Đề cương môn Công nghệ 8 - Năm học 2019-2020

doc 7 trang Hoàng Sơn 17/04/2025 220
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Công nghệ 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_mon_cong_nghe_8_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Đề cương môn Công nghệ 8 - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC 2019-2020 I– HỌC KỲ I C©u1 B¶n vÏ c¬ khÝ vµ b¶n vÏ x©y dùng dïng trong c¸c c«ng viÖc g× ?ThÕ nµo lµ h×nh c¾t ? H×nh c¾t dïng ®Ó lµm g× ? Trả lời: - Bản vẽ cơ khí: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo , lắp ráp, sử dụng... các máy và thiết bị. - Bản vẽ xây dựng: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công ,sử dụng... các công trình kiến trúc và xây dựng. - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt -Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể . C©u2 Chi tiÕt m¸y ®­îc l¾p ghÐp víi nhau nh­ thÕ nµo ? Nªu ®Æc ®iÓm cña tõng lo¹i mèi ghÐp? Cho vÝ dô minh ho¹. C©u3 H·y vÏ c¸c h×nh chiÕu ®øng, h×nh chiÕu b»ng vµ h×nh chiÕu c¹nh cña vËt thÓ A ë h×nh 1 VËt A ( c¸c kÝch th­íc ®­îc ®o trùc tiÕp trªn h×nh ®· cho). 3/4 cm 6cm 4cm 2cm 4cm H×nh 1 Trả lời: VÏ ®óng thÓ hiÖn ®óng kÝch th­íc vµ thÓ hiÖn ®óng vÞ trÝ cña 3 h×nh chiÕu ®øng, c¹nh b»ng nh­ sau : - VÏ ®óng h×nh chiÕu ®øng - VÏ ®óng h×nh chiÕu c¹nh - VÏ ®óng h×nh chiÕu b»ng C©u4 :H·y ph©n biÖt sù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a kim lo¹i vµ phi kim lo¹i, gi÷a kim lo¹i ®en vµ kim lo¹i mµu. Trả lời: - Sù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a kim lo¹i vµ phi kim lo¹i : + Kim lo¹i cã tÝnh dÉn ®iÖn tèt + Phi kim lo¹i kh«ng cã tÝnh dÉn ®iÖn 1
  2. + Kim lo¹i ®en cã chøa s¾t + Kim lo¹i mµu kh«ng chøa s¾t hoÆc chøa rÊt Ýt s¾t. Câu 5. Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc gì? Câu 6. Thế nào là bản vẽ lắp? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Câu 7. Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Câu 8. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể. 1 2 Vật thể A B C D Hình chiếu 3 4 1 X 2 X 3 X 4 X CâuA 9. Đánh dấuB X vào bảng đểC chỉ rõ sự tươngD ứng giữa các hình chiếu và vật thể. 1 2 3 4 Vật thể A B C D Hình chiếu 1 X 2 X 3 X 4 X A B C D Câu 10: Vật liệu kim loại được chia làm máy loại, kể tên. Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí Câu 11: Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Nêu hai ví dụ về nhóm chi tiết có công dụng chung, một ví dụ về nhóm chi tiết có công dụng riêng Trả lời: Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy: Là phấn tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được nữa nữa Ví dụ nhóm chi tiết có công dụng chung: Bulông, đai ốc.. Ví dụ nhóm chi tiết có công dụng riêng: khung xe đạp.. Câu 12: Nêu khái niệm về hình chiếu? có những phép chiếu nào? 2
  3. Trả lời: Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu được gọi là hình chiếu Ta có ba phép chiếu - phép chiếu song song. - phép chếu xuyên tâm. - phép chiếu vuông góc. Câu 13: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Tỉ số truyền Z1 50 - i 2,5 lần (0.5đ) Z 2 20 - Đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích 2,5 lần. Câu 17 : Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất Câu 18 Nêu sự khác nhau giữa chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn. Lấy 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng chất dẻo nhiệt, 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng chất dẻo nhiệt rắn Trả lời : Chất dẻo Nhiệt độ Dẻo Độ bền cơ Thường dùng làm đồ dùng nhiệt nóng chảy học thấp gia đình, đồ dùng sinh thấp hoạt Chất dẻo Khó nóng Cứng Độ bền cơ Thường dùng làm vật liệu nhiệt rắn chảy học cao cơ khí, dụng cụ chịu lực, chịu nhiệt 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng chất dẻo nhiệt, 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng chất dẻo nhiệt rắn Câu 19 : So sánh vật liệu gang và thép. Lấy 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng gang, 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng thép Trả lời : - Gang cứng hơn thép - Thép dẻo hơn gang - Gang giòn hơn thép Lấy đúng 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng gang, Lấy đúng 2 ví dụ về dụng cụ làm bằng thép Câu 20 : Mối ghép không tháo được có đặc điểm gì khác với mối ghép tháo được về quá trình tạo mối ghép và tháo mối ghép. Lấy 2 ví dụ về mối ghép tháo được và 2 ví dụ về mối ghép không tháo được trong thực tế Câu 21 : Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động ? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay ? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ phận truyền động Trả lời : - Do các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, các bộ phận của máy đều được đẫn động từ một bánh dẫn - Các bộ phận của máy có tốc độ quay khác nhau 3
  4. Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là tỉ số truyền i Công thức tính tỉ số truyền của các bộ phận truyền động n n D Z i = bd 2 1 1 nd n1 D2 Z2 Câu 22: Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và phi kim loại; kim loại đen và kim loại màu Câu 23: Nêu tính chất cơ bản của VLCK? Tính công nghệ có ý nghĩa gí trong sản xuất? Câu 24: Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn ? Mối ghép ở chiếc quai của nồi nhôm là mối ghép gì? Giải thích ví sao phải dùng mối ghép đó? - Đặc điểm: ￿ Mối ghép hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu nên giá thành giảm. ￿ Mối hàn dễ bị nứt, giòn chịu lực kém. - Ứng dụng : trong công nghiệp điện tử, trong xây dựng, trong công nghiệp sản xuất đồ dùng gia đình. - Là mối ghép đinh tán. Vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu được lực lớn., chịu được nhiệt độ cao, mối ghép đơn giản khi hỏng dễ thay thế. Câu 25: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đặc điểm từng mối ghép? Tại sao chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau? Câu 26: Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren? - Đặc điểm: ￿ Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp , nên dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp. - Ứng dụng : ￿ Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp. Đối với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn , người ta dùng mối ghép vít cấy. ￿ Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ. II- HỌC KỲ 2 A/ LÝ THUYẾT: Câu 1: Nêu nguyên lí biến đổi điện năng của đồ dùng điện nhiệt và điện cơ. Đáp án: Nguyên lí biến đổi điện năng của đồ dụng điện nhiệt: Biến đổi điện năng thành nhiệt năng, dùng để đốt nóng, sưởi ấm, sấy, nấu cơm, đun nước nóng. Nguyên lí biến đổi điện năng của đồ dụng điện cơ: Biến đổi điện năng thành cơ năng dùng để dẫn động, làm quay các máy như máy bơm nước, máy xay xát, máy hút bụi, quạt điện. Câu 2: Nêu các biện pháp để tiết kiệm điện năng. Đáp án: ➢ Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm. ➢ Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. ➢ Không sử dụng lãng phí điện năng. Câu 3: Nêu nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha. Đáp án: Tác dụng từ của dòng điện đã đước ứng dụng ở nam châm điện và các động cơ điện. 4
  5. Khi đóng điện, sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto động cơ quay. Câu 4: Kể tên các thiết bị điện đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. Nêu cấu tạo, phân loại, nguyên lí làm việc của các thiết bị đó. Câu 5: Nêu đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà. Đáp án: I – Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà: a) Đặc điểm của mạng điện trong nhà: - Điện áp của mạng điện: 220V - Đồ dùng của mạng điện trong nhà:  Đồ dùng điện rất đa dạng và phong phú.  Công suất điện của đồ dùng điện rất khác nhau. - Sự phù hợp điện áp giữa thiết bị điện, đồ dùng điện với điện áo của mạng điện. b) Yêu cầu của mạng điện trong nhà: - Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung vấp cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng khi cần thiết. - Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà. - Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa. - Sử dụng thuận tiện, chắc bền và đẹp. I – Cấu tạo của mạng điện trong nhà: Đáp án: Gồm các phần tử : - Công tơ điện (đồng hồ đo điện). - Đường dây dẫn điện năng: đường dây chính (mạch chính) và đường dây nhánh (mạch nhánh). - Các thiết bị điện: thiết bị đóng cắt, bảo vệ, điều khiển và lấy điện. - Đồ dùng điện  Mạch chính lấy điện từ mạng điện phân phối đi qua đồng hồ đo điện năng vào nhà, rẽ qua các mạch nhánh song song với nhau. B/ BÀI TẬP: Bài 1: Một máy biến áp có U1 110V.N1 200 vòng, U2 220V.N1 400 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1 để giữ U2 không đổi và N1 không đổi thì phải điều chỉnh N2 bao nhiêu? Bài 2: Gia đình bạn A có một bóng đèn sợi đốt 220V, 60W và một bóng đèn compac huỳnh quang220V, 36W mỗi ngày đèn bật sáng 5h. Tính số tiền gia đình bạn A phải trả trong một tháng (30 ngày) biết thuế giá trị gia tăng là 10% và 1kW = 1200đ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1(0,25 điểm): Máy biến áp một pha là thiết bị điện dùng để : A. Biến đổi cường độ của dòng điện. B. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều. C. Biến điện năng thành cơ năng D. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha. Câu 2(0,25điểm): Dụng cụ điện nào sau đây không sử dụng được với điện áp của mạng điện trong nhà ? 5
  6. A. Nồi cơm điện 110V- 600W B. Bàn là điện 220V- 1000W C. Bóng đèn 220V- 40W D. Phích cắm điện 250V- 5A Câu 3(0,25điểm): Việc làm nào sau đây không sử dụng hợp lí điện năng? A. Tắt điện phòng học khi ra về B. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao. C. Kiểm tra và tắt tất cả các thiết bị D. Là quần áo lúc 7 giờ tối. Câu 4(0,25điểm): Trong các thiết bị điện sau, thiết bị nào dùng để bảo vệ mạch điện? A. Công tắc điện B. Cầu dao điện C. Phích cắm điện D. Cầu chì Câu 5(0,25điểm): Trong các dụng cụ điện sau, dụng cụ điện nào thuộc đồ dùng loại điện cơ ? A. Đèn huỳnh quang B. Bàn là điện C. Đèn sợi đốt D. Quạt điện Câu 6(0,25điểm): Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng có đặc điểm: A. Điện áp của mạng điện giảm xuống, nhà máy không đủ khả năng cung cấp điện. B. Điện áp của mạng điện không đổi, nhà máy đủ khả năng cung cấp điện. C. Điện áp của mạng điện giảm xuống , ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của D. Điện áp của mạng điện tăng lên, nhà máy thừa khả năng cung cấp điện. Câu 7(0,25điểm): Người ta thường dùng đèn huỳnh quang hơn đèn sợi đốt vì: A. Ánh sáng liên tục, tuổi thọ cao B. Tiết kiệm điện, ánh sáng liên tục C. Tiết kiệm điện, tuổi thọ cao D. Tất cả đều đúng. Câu 8(0,25điểm): Trong các vật liệu sau, vật liệu nào là vật liệu dẫn từ ? A. Nhựa B. Anico C. Đồng D.Thủy tinh B. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm): HS làm bài trên giấy riêng Câu 9(2 điểm): Hãy nêu các yêu cầu của mạng điện trong nhà? Câu 10(2 điểm): Một máy biến áp một pha có hiệu điện thế cuộn sơ cấp là U1 = 220V, số vòng dây quấn cuộn sơ cấp là N1 = 4800 vòng, số vòng dây cuộn thứ cấp là N2 = 1800 vòng. a. Máy biến áp này là máy hạ áp hay tăng áp? Vì sao? b. Tính hiệu điện thế cuộn thứ cấp? Câu 11(4 điểm): Hãy Tính điện năng tiêu thụ của một gia đình trong một tháng (30 ngày) biết mỗi ngày gia đình đó sử dụng các đồ dùng điện như sau: Số Tên đồ dùng Công suất điện Số lượng Thời gian sử Tiêu thụ điện năng TT P (W) dụng trong ngày trong ngày A (Wh) t (h) 1 Tivi 75W 2 2 2 Quạt bàn 60W 3 3 3 Đèn ống 40W 3 4 4 Tủ lạnh 130W 1 24 5 Nồi cơm điện 650W 1 2 - Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong ngày ? - Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong tháng ? ĐÁP ÁN Chọn phương án trả lời đúng nhất mỗi câu đúng 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ C D C D C D B C ĐÁP ÁN A 6
  7. ĐÈ D A D B D C C B B B. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm): CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Yêu cầu của mạng điện trong nhà - Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện trong nhà 0,5 9 - Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và ngôi nhà 0,5 - Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp 0,5 - Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa 0,5 a. Máy này là máy hạ áp. Vì N1 > N2 1 b. Hiệu điện thế cuộn thứ cấp là 10 U1.N 2 220.1800 1 U2 = = 82,5 V N1 4800 - Điện năng tiêu thụ của tivi trong một ngày là A1 = 75 x 2x 2 = 300 Wh 0,5 - Điện năng tiêu thụ của quạt bàn trong một ngày là A2 = 60 x 3 x3 = 540 Wh 0,5 - Điện năng tiêu thụ của đèn ống trong một ngày là A3= 40 x 3 x4 = 480 Wh 0,5 - Điện năng tiêu thụ của tủ lạnh trong một ngày là 11 A4 = 130 x 1 x 2 = 260 Wh 0,5 - Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện trong một ngày là A5 = 650 x1 x 2 = 1300 Wh 0,5 Tổng điện năng tiêu thụ trong một ngày là A= 300 + 540 + 480 + 260 + 1300 = 2880 Wh 0,75 Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) là A = 2880 x 30 = 86400 Wh = 86,4 kWh 0,75 Người thực hiện Phan Nguyên Chung 7