Đề cương ôn tập Địa lí 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quỳnh Ngọc

doc 23 trang Hoàng Sơn 18/04/2025 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Địa lí 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quỳnh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_dia_li_8_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_quynh.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Địa lí 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quỳnh Ngọc

  1. §Ò c­¬ng «n tËp §Þa lÝ 8 - Tr­êng THCS Quúnh Ngäc §Ò c­¬ng «n tËp ®Þa lÝ 8 N¨m häc 2019-2020 A- Môc tiªu cÇn ®¹t: 1- KiÕn thøc: - HÖ thèng hãa kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ: + Kh¸i qu¸t chung Ch©u ¸ vÒ tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi + C¸c Khu vùc Ch©u ¸ ®Æc biÖt khu vùc §«ng ¸, §«ng Nam ¸ vÒ tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi + §Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam 2- KÜ n¨ng: - §äc b¶n ®å, biÓu ®å, b¶ng sè liÖu. - Thu thËp xö lÝ sè liÖu - VÏ biÓu ®å - NhËn xÐt qua b¶n ®å, biÓu ®å, b¶ng sè liÖu 3- Th¸i ®é: - RÌn cho HS cã kü n¨ng «n tËp - Th¸i ®é tù gi¸c «n tËp - Yªu thÝch m«n häc - Tinh thÇn häc hái, hîp t¸c 4- §Þnh h­íng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Tư duy + Hợp tác + Tính toán + Giải quyết vấn đề + Sử dụng ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ tranh ảnh, sử dụng bảng số liệu thống kê B- C©u hái «n tËp vµ gîi ý tr¶ lêi: PhẦN I: ĐIA LÍ CHÂU Á A. TỰ NHIÊN CHÂU Á 1- Vị trí địa lí - Trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo - Là một bộ phận của lục địa á- âu, ngăn cách với châu âu qua dãy U-ran, với châu Phi qua kênh đào Xuy- ê. - Giáp 3 đại dương Phía bắc: Bắc BDương, Phía nam: ấn độ dương, Phía đông: TBD - Giáp 2 châu lục: Châu á, Châu phi N¨m häc 2019-2020
  2. §Ò c­¬ng «n tËp §Þa lÝ 8 - Tr­êng THCS Quúnh Ngäc - Điểm cực Bắc nằm ở 77044'B. Điểm cực Nam ở vĩ độ 1016'B. Điểm cực Tây ở 26010'Đ. Điểm cực Đông ở 169040'T. 2- Hình dạng kích thước: - Kích thước khổng lồ, rộng bậc nhất thế giới. Diện tích phần đất liền là 41 triệu km2, kể cả các đảo rộng 44,4 triệu km2 - Trải dài trên 76 độ vĩ tuyến . khoảng cách từ cực Bắc xuống cực Nam tới gần 8.500 km và từ bờ tây sang bờ đông lên tới gần 9200 km, các vùng trung tâm của lục địa như Trung Á và nội Á nằm cách bờ biển rất xa, có nơi tới 2.500 km. 3- Vị trí, kích thước châu á có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu? Vị trí và kích thước lãnh thổ làm cho khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng và mang tính lục địa cao. - Vị trí: trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo giúp châu á có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất. Từ bắc xuống nam lần lượt là: Cực và cận cực,Ôn đới, Cận nhiệt .Nhiệt đới, Xích đạo - Kích thước rộng lớn làm cho khí hậu phân hoá theo chiều Đông – Tây, tạo ra nhiều kiểu khí hậu. Ví dụ đới khí hậu ôn đới phân hoá thành: ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa. - Vùng nằm sâu trong đất liền, khí hậu mang tính lục địa cao, rất khô hạn, mùa hè rất nóng, mùa đông rất lạnh. 4- §Æc ®iÓm ®Þa h×nh Ch©u ¸ * Rất phức tạp núi và sơn nguyên chiếm 3/4 diện tích - Châu á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ ( Hi malaya, Côn Luân, Thiên sơn, An tai... sơn nguyên Tây Tạng, Trung xi bia...) , nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới( Tây xi bia, Ấn Hằng,...) - Núi chạy theo 2 hướng chính: B-N hoặc gần B-N, Đ-T hoặc gần Đ-T làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp - Các núi và sơn nguyên cao tập trung ở vùng trung tâm, trên các núi cao có băng tuyết bao phủ quanh năm. Bên cạnh các dạng địa hình trên còn có những nơi thấp hơn mực nước biên như Biển chết ở Tây Nam Á. 5- Địa hình Châu á có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu và sông ngòi * Địa hình làm cho khí hậu châu á phân hoá đa dạng - Núi, sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào đất liền, làm cho khí hậu phân hoá theo chiều đông tây, tạo ra nhiều kiểu khí hậu. Ví dụ: ôn đới phân hoá thành ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa. N¨m häc 2019-2020
  3. §Ò c­¬ng «n tËp §Þa lÝ 8 - Tr­êng THCS Quúnh Ngäc - Ngoài ra, trên núi và sơn nguyên cao khí hậu còn phân hoá theo độ cao * Địa hình có ảnh hưởng đến sông ngòi: - Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính, địa hình bị chia cắt phức tạp nên sông ngòi châu Á có mạng lưới khá phát triển. - Địa hình nhiều núi, sơn nguyên cao, sông có độ dốc lớn nên có giá trị thuỷ điện và mùa lũ gây thiệt hại lớn. 6- §Æc ®iÓm khÝ hËu Ch©u ¸ Gồm 2 đặc điểm chính: * Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng: + Phân thành nhiều đới (....) + Phân thành nhiều kiểu (vd ) * Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa: + Nhiệt đới gió mùa: Đông nam á, nam á + Ôn đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa: Đông á + Các kiểu khí hậu lục địa: Tây nam á, Trung á Châu á có mấy loại khí hậu phổ biến, nêu đặc điểm và vùng phân bố của chúng? Có 2 loại khí hậu phổ biến| + Khí hậu gió mùa: - Phân bố: Ôn đới gió mùa và cận nhệt gió mùa ở Đông á, nhiệt đới gió mùa ở Đông Nam á, Nam á. - Đặc điểm: Mùa hạ: gió từ đại dương thổi vào mang theo nhiều hơi nước, làm cho thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, trong mùa hạ thường có bão và áp thấp nhiệt đới. Mùa đông: gió từ lục địa thổi ra, tạo thời tiết khô và lạnh + Khí hậu lục địa: - Phân bố gồm cận nhiệt lục địa, ôn đới lục địa, nhiệt đới khô. Phân bố ở Tây Nam á, Vùng nội địa - Đặc điểm: mùa hạ nóng khô, mùa đông lạnh khô. Lượng mưa chỉ khoảng 200- 500mm, lượng bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí rất thấp. Câu 7. Ph©n tÝch biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở: I-an-gun.: a) Nêu nhận xét về nhiệt độ, lượng mưa. Cho biết biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào? b) Giải thích vì sao I-an-gun lại mưa rất nhiều vào mùa hạ? HD: a, nhận xét: - Nhiệt độ cao quanh năm. nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 25 0c(tháng 1). Nhiệt độ cao nhất khoảng 320c (tháng 4, 5). Có 2 lần nhiệt độ cực đại (tháng 4,5 và tháng 10,11). - Mưa: lượng mưa lớn, mưa phân bố theo mùa, mùa hạ mưa nhiều (tháng 5-10). Mùa đông mưa ít. N¨m häc 2019-2020
  4. §Ò c­¬ng «n tËp §Þa lÝ 8 - Tr­êng THCS Quúnh Ngäc Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. b. Giải thích: Do mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào mang nhiều hơi nước. E- ri- at: - Nhiệt độ: chênh lệch nhiệt độ lớn (biên độ nhiệt năm lớn). Tháng có nhiệt độ cao nhất khoảng 380C (tháng 7). Tháng có nhiệt độ thấp nhất khoảng 130C (tháng 1). - Lượng mưa: mưa rất ít, mưa chỉ xuất hiện vào các tháng mùa đông, tháng mưa cao nhất cũng chỉ khoảng 200 mm (tháng 2). Một số tháng không có mưa (tháng 7,8,9). => kết luận: Đây là khu vực có khí hậu nhiệt đới khô. U- lan-ba-to: - Nhiệt độ: chênh lệch nhiệt độ chênh lệch rất lớn trong năm. Tháng có nhiệt độ cao nhất khoảng 240C (tháng 6). Tháng có nhiệt độ thấp nhất khoảng – 120C (tháng 1). - Lượng mưa: Rất ít. Mưa tập trung vào các tháng mùa hạ. Tháng mưa nhiều nhất khoảng 500 mm (tháng 6). Một số tháng hầu như không có mưa (tháng 10,11,12) => kết luận: ôn đới lục địa. 8- §Æc ®iÓm s«ng ngßi Ch©u ¸ - Sông ngòi châu á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. Ví dụ: sông Tigơrơ, Ơphrat, S ấn, s Hằng, s Mê Công, S Hoàng Hà, Trường Giang. - Các sông ở châu á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. - Các sông Bắc á có giá trị chủ yếu về giao thông và thuỷ điện, còn sông ở các khu vực khác có giá trị về cung cấp nước cho sx và đời sống, thuỷ điện, giao thông, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản. Đặc Hướng điểm Mạng lưới sông Chế độ nước chảy Khu vực Có mạng lưới Nam lên + Mùa đông: sông bị sông ngòi dày đặc Bắc đóng băng kéo dài. với nhiều sông + Mùa xuân: nước BẮC Á lớn: sông Ô bi, sông lên nhanh (do sông I-nê-nit-xây, băng tuyết tan ) gây sông Lê Na ra lũ băng lớn. ĐÔNG NAM Á Có mạng lưới - Đông - Chế độ nước phụ NAM Á sông ngòi dày đặc Tây thuộc chế độ mưa. ĐÔNG Á với nhiều sông - Bắc - + Mùa mưa: sông có N¨m häc 2019-2020
  5. §Ò c­¬ng «n tËp §Þa lÝ 8 - Tr­êng THCS Quúnh Ngäc lớn: sông A-mua, Nam nước lớn. sông Hoàng Hà, + Mùa khô: nước sông Trường sông cạn. Giang, sông Mê Kông, sông Hằng . Sông ngòi kém Gần Đông - + Mùa khô: nước phát triển Tây sông cạn hoặc kiệt. TÂY NAM Á + Mùa mưa: nước TRUNG Á không lớn (do mưa, tuyết và băng tan từ các núi cao). NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á: * Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú + Nhiều khoáng sản có trữ lượng rất lớn ( Than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc...) + Các tài nguyên Đất, nước, khí hậu, rừng, biển rất đa dạng, các nguồn năng lượng ( địa nhiệt, mặt trời, gió, nước) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra tính đa dạng của sản phẩm. * Khó khăn: + Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn, các vùng lạnh giá chiếm diện tích lớn gây trở ngại cho giao thông, mở rộng diện tích trồng trọt, chăn nuôi của các dân tộc + Các thiên tai ( động đất, núi lửa, bão, lũ...) gây thiệt hại lớn về người và của B. ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI CHÂU Á 1.Đặc điểm nổi bật của dân cư châu á: * Châu á là một châu lục đông dân - Châu á có số dân đông nhất so với các châu lục khác. Năm 2002 dân số châu á là 3.766 triệu người ( Chưa tính số dân của Liên bang nga) chiếm gần 61% dân số thế giới trong khi đó diện tích chiếm 23,4% diên tích thế giới. *Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số châu á bằng mức trung bình năm của thế giới ( 1,3%) đứng thứ 3 thế giới cao hơn châu âu và châu đại dương thấp hơn châu Mĩ và thấp hơn nhiều so với châu Phi. Việc thực hiện chính sách dân số ở Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan , Việt Nam đã làm giảm đáng kể tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số châu á ngang bằng với Trung bình thế giới. * Sự phân bố dân cư: N¨m häc 2019-2020
  6. §Ò c­¬ng «n tËp §Þa lÝ 8 - Tr­êng THCS Quúnh Ngäc Mật độ trung bình trên 121 người/km2. So với các các châu lục khác, châu Á là nơi có cư dân đông và mật độ dân số cao nhất thế giới. Sự phân bố dân trên lục địa không đồng đều: - Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển thuộc Đông á, Đông Nam á, Nam á. (Một số nơi mật độ dân số trên 100ng/ km2 như phía đông Trung Quốc, đồng bằng ven biển Việt Nam, án Độ..... )Do ở đây địa hình bằng phẳng, giao thông thuận lợi, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều. - Thưa thớt: vùng núi, cao nguyên thuộc Tây Nam á, vùng trung tâm nội địa (vd phía tây Trung Quốc,Irac,Arâpxêut.. chưa đến 1ng/km2) Vùng lạnh giá phía bắc. Do ở đây đi lại khó khăn, khí hậu khô hạn, lạnh giá. * Chủng tộc: Dân cư thuộc nhiều chủng tộc: Môngôlôit (đông nhất), Ơrôpêôit, Ôxtralôit, người lai Giải thích vì sao Châu á có dân số đông nhất thế giới? - Dân số châu á chiếm 61% dân số thế giới ( năm 2002) - Gấp 5 lần dân số châu âu, gấp 117 lần dân châu đại dương, gấp 4 lần châu mĩ và châu phi - Có các nước đông dân nhất, nhì thế giới là Trung Quốc và ấn Độ * Nguyên nhân Châu á đông dân: - ĐK tự nhiên: thuận lợi cho sinh sống và sản xuất: + Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều chiếm diện tích lớn + Nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ + Nguồn nước dồi dào + Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản phong phú - ĐK kinh tế – xh: + Tập quán trồng lúa nước cần nhiều lao động + Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là cái nôi của nhiều nền văn minh + Hầu hết các nước có nền kinh tế đang phát triển, cần nhiều lao động + Quan niệm con trai con gái còn nặng nề 2- Đặc điểm xã hội châu á: Nơi ra đời của các tôn giáo lớn: - An độ giáo: ra đời thế kỉ đầu, thiên niên kỉ thứ nhất trước công nguyên. ở ấn Độ - Phật giáo: thế kỉ 6, tr CN ở ấn Độ - Kitô giáo: Đầu CN tại Palestin - Hồi giáo: Thế kỉ 7 sau CN, tại arâpxêut * ý nghĩa của tôn giáo đối với đời sống, xã hội Châu á; - Tạo ra sự đa dạng, độc đáo trong văn hoá, kiến trúc, phong tục tập quán, - Các giáo lí tốt đẹp góp phần giáo dục con ngưòi hướng thiện N¨m häc 2019-2020
  7. §Ò c­¬ng «n tËp §Þa lÝ 8 - Tr­êng THCS Quúnh Ngäc - Tuy nhiên tục ăn kiêng, các giáo lí khắt khe, sự đa dạng tôn giáo sẽ gây khó khăn cho sx, dễ xảy ra mâu thuẫn tranh chấp lẫn nhau 3. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CHÂU Á: - Sau chiến tranh TG thứ 2 đến nay: + Sau chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nước đều kiệt quệ, người dân cực khổ + Nhưng từ nữa cuối thế kỉ XX đến nay, kinh tế các nước châu á vươn lên mạnh mẽ nhưng phát triển không đều. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ có thể phân biệt thành các nhóm: - Nước phát triển: Nhật Bản. Kinh tế xã hội phát triển toàn diện, là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 TG - Các nước và lãnh thổ công nghiệp mới (NIC): Có trình độ công nghiệp hoá cao và nhanh. Như Xingapo, Đài loan, Hàn Quốc, Hồng Kông - Các nước Công – nông nghiệp: Công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng. (Trung quốc, ấn độ, Thái Lan, Malaixia, Việt nam) - Các nước Nông nghiệp: Mianma, lào, Campuchia - Các nước giàu lên nhờ dầu mỏ nhưng kinh tế xã hội phát triển chưa cao như : Brunây, arâpxêut, Côoet Hiện nay, ở châu á, Các nước có thu nhập thấp, đời sông người dân nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao. C- ĐỊA LÍ CÁC KHU VỰC CHÂU Á 1- Kinh tế-xã hội khu vực đông á a. Khái quát về dân cư và sự phát triển của khu vực Đông á - Đông á là khu vực có dân số rất đông ( 1503 triệu người – 2001), nhiều hơn dân só của các châu lục lớn như Châu Phi, Châu Âu, Châu Mĩ. - Các quốc gia Đông á có nền văn hoá gần gũi nhau - Sau chiến tranh tranh thế giới 2, nền kinh tế các nước Đông A đều kiệt quệ. Ngày nay kinh tế xã hội Đông á có đặc điểm: + Phát tiển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao + Quá trình sản xuất đi từ sản xuất để thay thế hàng nhập khẩu, nay đã sx để xuất khẩu + Một số nuớc như Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc trở thành các nền kinh tế mạnh của thế giới, cán cân xuất nhập khẩu luôn dương. b. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông á a. Nhật Bản + Từ sau năm 1945 Nhật bản tập trung khôi phục và phát triển KTế. + Hiện nay Nhật là cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì + Nhật bản đã tổ chức lại nền kinh tế, phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn phục vụ xuất khẩu. N¨m häc 2019-2020
  8. §Ò c­¬ng «n tËp §Þa lÝ 8 - Tr­êng THCS Quúnh Ngäc Các ngành công nghiệp đứng đầu thế giới như: - Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển. - Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp. - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Đồng hồ xe máy máy giặt, máy lạnh... Các sản phẩm công nghiệp được khách hàng ưa chuộng và bán rộng rãi trên thế giới. + Thương mại, du lịch, dịch vụ cũng phát triển mạnh nhờ đó thu nhập bình quân/ người của người dân Nhật Bản rất cao. Chất lượng cuộc sống cao và ổn định. b. Trung Quốc: Có nền kinh tế phát triển nhanh và đầy tiềm năng + Là nước đông dân nhất thế giới. Nhờ đường lối cải cách và mở cửa, phát huy được nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nên trong vòng 20 năm trở lại đay nền kinh tế TQ đã có những thay đổi lớn lao. - Thành tựu quan trọng nhất là: + Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối toàn diện, đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ dân + Phát triển nhanh chóng một nền công nghiệp hoàn chỉnh, có một số ngành công nghiệp hiện đại như; điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hàng khồng vũ trụ. + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định (trên 7%). Sản lượng lương thực, than, điện năng đứng hàng đầu thế giới. ĐÔNG NAM Á: 1.Vị trí và giới hạn khu vực: * Đông Nam Á là khu vực nằm ở phía đông nam của châu Á. gồm 2 bộ phận chính: - Phần đất liền nằm giữa TQuốc và ấn độ gọi là Bán đảo Trung ấn - Phần hải đảo với trên 1 vạn đảo lớn nhỏ, có nhiều biển xen kẽ các đảo và thông giữa Ấn độ dương với Thái Bình Dương gọi là quần đảo Mã Lai * Vị trí các điểm cực: - Điểm cực bắc: 28,5 độ vĩ bắc trên biên giới Mi an ma- TQuốc - Điểm cực Nam: 10,5độ vĩ nam thuộc phần tây đảo Timo – In đô nê xi a - Điểm cực đông: 140 độ kinh đông thuộc biên giới In đô nê xi a trên đảo Niu Ghi nê - Điểm cực tây: 92độ đông biên giới Mi an ma với Băng la đét * Ý nghĩa của vị trí: N¨m häc 2019-2020
  9. §Ò c­¬ng «n tËp §Þa lÝ 8 - Tr­êng THCS Quúnh Ngäc Như một chiếc : “cầu nối” giữa 2 châu lục( Châu á và châu Đại Dương) và 2 đại dương (Ấn độ dương với Thái Bình Dương) vị trí này ngày càng quan trọng bởi sự phát triển mạnh mẽ của các nước đông nam á vùng châu á thái bình dương. 2. Đặc điểm tự nhiên Đặc Bán đảo Trung Ấn Phần hải đảo điểm Địa - Gồm các dải núi nối tiếp dãy Hy-ma- - Cã nhiều núi lửa hình: lay-a chạy dài theo hướng bắc - nam thường xuyên xảy ra hoặc tây bắc - đông nam, bao quanh động đất, núi lửa do các khối cao nguyên thấp. Các thung nằm trên khu vực không lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình ổn định của vỏ Trái đất. của khu vực bị chia cắt mạnh. Các Đồng bằng nhỏ hẹp đồng bằng phù sa tập trung ở vùng ven nằm ven biển. biển và hạ lưu các con sông: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đb sông Mê Nam.. Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa : - Xích đạo và nhiệt đới + gió mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao gió mùa. Mưa lớn của nửa cầu nam thổi hướng ĐN vượt quanh năm qua xích đạo đổi hướng TN nóng ẩm - Chịu ảnh hưởng của mưa nhiều. các cơn bão nhiệt đới + gió mùa đông xuất phát từ vùng áp trên biển. cao Xi- bia thổi về vùng áp thấp xích đạo với đặc tính khô và lạnh - Bào nhiều vào mùa hè và thu sông - Nhiều sông lớn bắt nguồn vùng núi - Sông ngắn, dốc chế độ ngòi phía bắc chảy hướng B- N, chế độ nước điều hoà nước theo mùa, nhiều phù sa.( kể tên sông) Cảnh - Rừng nhiệt đới. Rừng rậm bốn mùa quan - Rừng thưa rụng lá vào mùa khô và xa xanh tốt van - Vùng chứa nhiều tài nguyên khoáng sản quan trọng như: thiếc kẽm, đồng, than đá, dầu mỏ .. N¨m häc 2019-2020
  10. §Ò c­¬ng «n tËp §Þa lÝ 8 - Tr­êng THCS Quúnh Ngäc 3. Dân cư, xã hội a- Đặc điểm dân cư: - Số dân: Năm 2002, tổng dân số là 536 triệu người (Chiếm 14,2 % dân số Châu á). Cơ cấu dân số thuộc loại trẻ. Đây là nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, song cũng là mặt hạn chế của Đông Nam Á vì thiếu lao động có trình độ cao. - Gia tăng dân số nhanh: 1,5% cao hơn TB của châu á và thế giới - Mật độ dân số: thuộc loại cao của Thế giới: 119 người/Km2 - Phân bố dân cư: Mật độ dân số thuộc loại cao của Thế giới: 119 người/Km2 nhưng phân bố không đồng đều, phần lớn tập trung trong những đồng bằng hạ lưu các sông, các thành phố và vùng ven biển thuộc Vnam, Thái Lan, Mi an ma, In đô, Phi líp pin. Bên trong nội địa phần bán đảo trung ấn và các đảo dân cư thưa hơn. Nguyên nhân: - Do vùng ven biển thường có đồng bằng màu mỡ, điều kiện sinh sống thuận lợi, giao thông thuận tiện, dễ dàng phát triển kinh tế, xây dựng làng mạc thành phố dân cư đông. - Sâu trong nội địa khí hậu khô hạn, địa hình núi và cao nguyên khó khăn cho xây dựng, phát triển kinh tế và đời sống sinh hoạt. - Tỉ lệ dân thành thị : ngày càng cao (Xingapo: dân thành thị chiếm gần 100%; Brunây: 67%; Malaixia: 55%,.. ) - Chủng tộc: Chủ yếu là người Môn gô lô ít ngoài ra có người Ô x tra lô ít ngôn ngữ phổ biến: Anh, Hoa, Mã lai. b- Đặc điểm xã hội: * Các nước Đông Nam Á là khu vực có nền văn hoá lâu đời mang những nét tương đồng về phong tục, tập quán, cách tổ chức sản xuất, kết cấu xã hội nhưng đậm đà bản sắc dân tộc: Ví dụ - Cùng trồng lúa nước, lấy trâu bò làm sức kéo. Dùng gạo làm nguồn lương thực chính ( nền văn minh lúa nước) . - Tuy vậy, mỗi nước cũng có phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng, tạo nên sự đa dạng trong văn hoá của cả khu vực. Thí dụ như sự đa dạng về tín ngưỡng. Cư dân trên bán đảo Trung Ấn theo đạo Phật là chủ yếu; đạo Hồi trở thành quốc đạo ở Malaixia, Inđônêxia, Brunây, Thiên chúa giáo ở Phi lip pin ngoài ra, còn một số đạo khác mang tín ngưỡng địa phương... 3. Đặc điểm phát triển kinh tế Đông Nam Á N¨m häc 2019-2020