Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân 8 - Năm học 2019-2020- Vũ Thị Thanh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân 8 - Năm học 2019-2020- Vũ Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_giao_duc_cong_dan_8_nam_hoc_2019_2020_vu.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân 8 - Năm học 2019-2020- Vũ Thị Thanh
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG DÂN 8 Câu 1: Pháp luật là gì? Kỉ luật là gì? Ý nghĩa? a. Pháp luật là : - Các qui tắc xử sự chung; Có tính bắt buộc; Do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. b. Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng, một tập thể nhằm đảm bảo sự phối hợp thống nhất và chặt chẽ 3. Qui định của một tập thể: Phải tuân theo qui định của pháp luật; Không được trái với pháp luật. 4. Ý nghĩa: - Giúp mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất hành động; - Xác định trách nhiệm, quyền lợi của mọi người; Tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển theo một hướng chung. Câu 2: Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? 1. a) Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người cùng giới hoặc khác giới trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc quan niệm sống b) Đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng, lành mạnh là: -Phù hợp quan niệm sống, Bình đẳng tôn trọng nhau -Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với nhau -Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau 2. Ý nghĩa : - Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp: - Cuộc sống ấm áp, tự tin hơn; - Biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn. Câu 3: Hoạt động chính trị - xã hội là gì? Ý nghĩa và cách rèn luyện? 1. Hoạt động chính trị - xã hội -Hoạt động trong việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, bảo vệ chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; -Hoạt động giao lưu giữa con người với con người; -Hoạt động của các đoàn thể quần chúng và tổ chức chính trị 2. Ý nghĩa : Hoạt động chính trị - XH là điều kiện để:
- Cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng; Đóng góp trí tuệ, công sức vào công việc chung. 3. Rèn luyện: Học sinh cần tham gia các hoạt động chính trị - XH để : -Hình thành phát triển thái độ tình cảm, niềm tin trong sáng; -Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực ứng xử, năng lực tổ chức và hợp tác Câu 4: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì? Ý nghĩa? Trách nhiệm của học sinh? 1.Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: -Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền VH của các dân tộc. -Tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trên mọi lĩnh vực. -Luôn thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng. 2. Ý nghĩa : -Thành tựu của mỗi dân tộc là vốn quí của loài người. -Tạo điều kiện để nước ta phát triển nhanh và phát triển bản sắc dân tộc. 3. Trách nhiệm của học sinh: - Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền VH của các dân tộc Tiếp thu một cách có chọn lọc, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống dân tộc ta. Câu 5: Cộng đồng dân cư là gì? Tiêu chuẩn nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Ý nghĩa? 1. Cộng đồng dân cư là: - Toàn thể những người sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính có sự liên hệ và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích chung và riêng 2. Tiêu chuẩn nếp sống Văn hóa ở cộng đồng dân cư: -Làm cho đời sống VH tinh thần ngày càng lành mạnh; -Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; -Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; -Bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xã hội. 3. Ý nghĩa: - Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc - Bảo vệ và phát huy truyền thống VH tốt đẹp của dân tộc Câu 6: Thế nào là tự lập? 1. a) Tự lập là: -Tự làm lấy, tự giải quyết lấy công việc, tự tạo dựng cho cuộc sống của mình; -Không trông chờ, dựa dẫm vào người khác b) Biểu hiện:
- -Thể hiện sự tự tin bản lĩnh trước thử thách, khó khăn; -Có ý chí, nỗ lực vươn lên trong cuốc sống. 2. Ý nghĩa: - Người có tính tự lập sẽ thành công trong cuộc sống, được mọi người kính trọng. KiÓm tra 1 tiÕt A- Môc tiªu - HS đánh giá được khả năng nhận thức và lĩnh hội những kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 8 của mình. - Kiểm tra được việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống thông qua thái độ, biểu hiện và hành vi. - Đánh giá và phân loại đối tượng HS. Từ đó GV có thể tự điều chỉnh phương pháp cho phù hợp. - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. B - ChuÈn bÞ 1. GV: Đề bài, đáp án và biểu điểm. 2. HS: Ôn bài, chuẩn bị kiểm tra. C - TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định lớp: Ma trËn ®Ò kiÓm tra viÕt 45 phót- TiÕt 8 Cấp dộ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao đề TN TL TN TL T TL T TL N N 1. Tôn Biết được 1 trọng lẽ các biểu phải hiện của tôn trọng lẽ phải 2. Giữ Nêu được 1 chữ tín thế nào là
- giữ chữ tín 3. tôn Biết phản 1 trọng đối những người hành vi thiếu khác tôn trọng người khác 4. Tôn Nhận biết 1 trọng và được học hỏi những các dân biểu hiện tộc khác của các phẩm chất đạo đức 5. Tôn - HiÓu thÕ 2 trọng và nµo lµ t«n học hỏi träng ngêi các dân kh¸c. tộc khác - Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác 6. Pháp Biết thực 3 luật và kỉ hiện đúng luật những quy định của pháp luật và kỉ luật 7. Xây Biết xây 1 dựng tình dựng được 1 bạn trong tình bạn tốt
- sáng đẹp 10 3 TS điểm 2 0 ĐỀ KIỂM TRA I. Tr¾c nghiÖm( 2,0 ®iÓm) C©u 1( 0,5 ®iÓm): Hµnh vi nµo sau ®©y thÓ hiÖn râ nhÊt sù t«n träng lÏ ph¶i? (Ghi lại đáp án đúng nhất) • ThÊy bÊt kÓ viÖc g× cã lîi cho m×nh còng ph¶i lµm b»ng ®îc. • Lu«n b¶o vÖ mäi ý kiÕn cña m×nh. • Lu«n lu«n t¸n thµnh vµ lµm theo sè ®«ng. • L¾ng nghe ý kiÕn cña mäi ngêi ®Ó t×m ra ®iÒu hîp lÝ. C©u 2(0,5 ®iÓm): Gi÷ ch÷ tÝn lµ: (Ghi lại đáp án đúng nhất) • ChØ cÇn ®¶m b¶o chÊt lîng tèt nhÊt ®èi víi nh÷ng hîp ®ång quan träng. • Coi träng lêi høa trong mäi trêng hîp. C. Cã thÓ kh«ng gi÷ lêi høa víi kh¸ch hµng nhá ®Ó gi÷ ®îc kh¸ch hµng lín. D. ChØ gi÷ lêi høa khi cã ®iÒu kiÖn thùc hiÖn. C©u 3(1 ®iÓm): H·y nèi 1 « ë cét tr¸i( A) víi 1 « ë cét ph¶i (B) sao cho ®óng: A B Nèi 1. Kh«ng nãi chuyÖn riªng trong giê A. Gi÷ ch÷ tÝn. 1- häc 2. Gióp b¹n cai nghiÖn ma tóy B. Liªm khiÕt 2- 3. Kh«ng dïng tµi s¶n, tiÒn b¹c cña C. T×nh b¹n trong s¸ng, 3- Nhµ níc vµo nh÷ng viÖc riªng. lµnh m¹nh 4. Kh«ng sai hÑn víi b¹n bÌ. D. T«n träng ngêi kh¸c 4- II. Tù luËn (8 ®iÓm) C©u 4(2 ®iÓm): B»ng kiÕn thøc ®· häc, em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ t«n träng ngêi kh¸c? Nªu 4 vÝ dô vÒ viÖc em ®· biÕt t«n träng ngêi kh¸c. Câu 5( 3 điểm): Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Theo em, chúng ta phải làm như thế nào để xây dựng được tình ban cao đẹp? Tình bạn đó có ý nghĩa như thế nào đối với mọi người và với em? Câu 6( 3 điểm) Em sẽ ứng xử như thế nào trong các tình huống sau: a/ Bạn thân em không che dấu khuyết điểm cho em b/ Bạn thân của em đối xử thân mật với một bạn khác trong lớp c/ Bạn em nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học
- Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm Câu Nội dung Điểm 1(0,5®) D 0,5 2(0,5®) C 0,5 3(1®) 1- D, 2- C, 3- B, 4- A 1 4 - Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức như... 1 (2®) - Lấy được 4 Vd đúng 1 5 - Nêu đúng khái niệm 1 (3®) - Các biện pháp để xây dựng tình bạn đẹp. 1 - Ý nghĩa của tình bạn 1 a.Hiểu được ý tốt của bạn, không giận bạn 1 6 b.Coi đó là chuyện bình thường là quyền riêng của bạn, (3®) không khó chịu và giận bạn 1 c. Nhắc bạn không được làm như vậy vì sẽ làm ảnh hưởng đến người khác, không tôn trọng cô giáo đồng thời bản thân 1 cũng không hiểu bài. Nếu bạn không nghe thì em báo cáo cô giáo. Quỳnh Trang ngày 18/2/2020
- Người soạn: Vũ Thị Thanh