Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 8 - Nguyễn Thị Diễn

doc 38 trang Hoàng Sơn 18/04/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 8 - Nguyễn Thị Diễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_8_nguyen_thi_dien.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 8 - Nguyễn Thị Diễn

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 8 CHUYÊN ĐỀ I: VỊ TRÍ CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN - KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI: A- Kiến thức cơ bản: I. Vị trí con người trong tự nhiên: - Con người là động vật thuộc lớp thó- ngành động vật có xương. - Có cấu tạo chung của lớp Thó: Cơ thể gồm: Đầu , mình, tứ chi, có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. - tiến hoá hơn động vật khác: Biết chế tạo công cụ lao động, sử dụng công cụ lao động có mục đích, sống thành xã hội, đi thẳng, hai chi trước biến đổi thành tay có sự lih hoạt, bộ não phát triển hoàn thiện, có tư duy trừu tượng, có tiếng nói chữ viết - Là động vật tiến hoá nhất, ngày càng bớt phụ thuộc vào tự nhiên. II. Khái quát cơ thể người: 1. Cấu tạo cơ thể người: a. Các bộ phận. - Cơ thể người được chia làm 3 phần: + Phần đầu: mang các giác quan chủ yếu, có hộp sọ chứa não + Phần thân được chia làm hai khoang: Khoang ngực( chứa tim, phổi ) và khoang bụng ( chứa gan, dạ dày, ruột, thận, bóng đái ). + Các chi: tay, chân b. Các hệ cơ quan:Gồm 8 hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan Chức năng Vận động Cơ và xương Nâng đì, vận động cơ thể - Ống tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, Lấy và biến đổi thức ăn thành chất hậu môn Tiêu hoá dinh dưìng cung cấp cho cơ thể và - Các tuyến tiêu hoá: Tuyến gan, tuyến thải phân tuỵ, tuyến ruột, tuyến vị, tuyến nước bọt Đường dẫn khí: Mũi, thanh quản, khí Hô hấp Trao đổi khí quản, phế quản và phổi Hai quả thận, ống dẫn nước tiểu, ống Bài tiết dẫn nước tiểu, bóng đái, tuyến mồ hôi Lọc máu ở da. Tim và các mạch máu Vận chuyển oxi, CO , chất dinh Tuần hoàn 2 dưìng và chất thải Bộ não, tuỷ sống và các dây thần kinh Tiếp nhận và trả lời kích thích điều Thần kinh hoà hoạt động của cơ thể Sinh dục Cơ quan sinh sản và các tuyến sinh dục Duy trì nòi giống Nội tiết Các tuyến nội tiết Tiết hoocmon góp phần điều hoà GV: NguyÔn ThÞ DiÔn - Tr­êng THCS An Vinh -1-
  2. các quá trình sinh lí trong cơ thể - Sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể đều luôn thống nhất với nhau.Sự thống nhất này do sự điều khiển của hệ thần kinh và nội tiết. 2. Tế bào: - Cấu tạo- chức năng: Các bộ phận Các bào quan Chức năng Màng sinh chất Gióp tế bào thực hiện trao đổi chất. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào -Lưới nội chất - Tổng hợp và vận chuyển các chất. - Ribôxôm - Nơi tổng hợp Prôtêin. Chất tế bào - Ti thể - Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng - Bộ máy - Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm. Gôngi - Tham gia quá trình phân chia tế bào. - Trung thể Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào - Nhiễm sắc thể - Là cấu tróc quy định sự hình thành Prôtêin, có vai trò Nhân quyết định trong di truyền. - Nhân con. - Chứa rARN cấu tạo nên ribôxôm. - Thành phần hoá học: 2 thành phần: + Chất hữu cơ:Prôtêin, Lipit, Axit nuclêic + Chất vô cơ( Ca, K, Na, Fe, Cu ) - Hoạt động sống: + Trao đổi chất gióp cung cấp năng lượng cho cơ thể + Lớn lên, phân chia: Gióp cơ thể lớn lên đến trưởng thành và sinh sản + Cảm ứng: Gióp cơ thể tiếp nhận và trả lời kích thích II. Kiến thức nâng cao: 1. Cấu tróc tế bào: - Thành phần hoá học của tế bào gồm 74 nguyên tố hoá học chia thành hai loại: + Chất vô cơ: H2O, các loại muối, các ion,các nguyên tố + Những chất hữu cơ như Prôtêin, gluxit, axit nuclêic, lipit, những chất hữu cơ có hoạt tính đặc biệt: enzim, coenzim, các hoocmôn. - Các thành phần của tế bào: + Màng tế bào( Màng sinh học, màng bào tương ):Dày 75-100Ao, cấu tróc màng gồm hai lớp phân tử phốtpholipit có cực kị nước quay vào nhau, còn cực ưa nước quay ra mặt ngoài, mặt trong và mặt ngoài được bọc bởi lớp phân tử Prôtêin, hai lớp Pr này không cùng một bản chất. Điểm phân biệt cơ bản giữa màng tế bào thực vật và tế bào người nói riêng và tế bào ĐV nói chung. + Tế bào chất: ( Bào tương ): Bào quan Đặc điểm cấu tạo Lưới nội chất Hệ thống xoang ống nhỏ dẹt, song song, nối thông với nhau tạo thành một GV: NguyÔn ThÞ DiÔn - Tr­êng THCS An Vinh -2-
  3. mạng lưới, cấu tạo là màng sinh học, phân bố rải rác xung quanh nhân là nơi dính bám của ribôxôm, tại đây thực hiện quá trình tổng hợp prụtờin. Hình cầu, đường kính 150A 0 cấu tạo bởi ARN và prôtêin là nơi diễn ra Ribôxôm quá trình sinh tổng hợp prụtờin - Hình gậy, hình cầu, cấu tạo bởi chất nguyờn sinh.Mỗi ti thể là một khối được bao bọc bởi một lớp màng sinh học cơ bản: màng ngoài liên tục và Ti thể phẳng phía trong có gờ răng lược, tại đây chứa nhiều loại men ôxi hoá khử, phân huỷ các chất hữu cơ tạo ra nguồn năng lượng dưới dạng ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào.. Bộ máy Có cấu tróc màng tạo nên các khoang, gồm nhiều tói xẹp nằm gần nhân tế Gôngi bào. - Lạp thể (chỉ có ở thực vật và một số vi khuẩn) gồm lục lạp (chứa các hạt diệp lục), sắc lạp và bột lạp. Lục lạp là nơi thực hiện quá trình quang hợp. - Gồm màng nhân và chất nhân. Màng nhân là một màng kộp chất nguyờn sinh, trờn màng có nhiều lỗ nhân, màng nhân đảm bảo tính thống nhất về Nhân tế bào trao đổi chất giữa nhân và các bào quan. Chất nhân gồm nhân con và NST. - Phân biệt sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật nói chung, tế bào người nói riêng : Cấu tạo tế bào thực vật Cấu tạo tế bào người - Có màng Xenlulzơ - Có màng sinh học được cấu tạo bàng hai thành phần Prôtêin và photpholipit. - Không có trung thể, có lục lạp chế tạo ra - Có trung thể là bào quan tạo ra thoi phân diệp lục . bào, không có lục lạp. - Sự trao đổi chất qua màng tế bào: Bằng hai hình thức: + Khuếch tán: Chuyển động của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp nhờ năng lượng của chuyển dịch nhiệt. + Vận chuyển tích cực: Quá trình đưa các chất ngược bậc thang năng lượng do đó cần tiêu thụ năng lượng ATP. Những chất được vận chuyển tích cực: Na +, Ca++,Fe++, H+, I- và một số axit amin. - Sự sinh sản của tế bào: + Trực phân( Phân bào vô nhiễm ) Là cách phân bào đơn giản + Nguyên phân:Từ một tế bào mẹ ban đầu qua quá trình phân bào nguyên nhiễm hình thành hai tế bào con giống hệt nhau và giống mẹ. + Giảm phân: Từ một tế bào mẹ ban đầu qua hai lần phân bào hình thành 4 tế bào con. Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống - Tất cả dấu hiệu đặc trưng cho sự sống: sinh trưởng, hô hấp, tổng hợp, phân giải, cảm ứng... đều xảy ra trong tế bào. - Tế bào là đơn vị hoạt động thống nhất về trao đổi chất. Nhân giữ vai trũ điều khiển chỉ đạo. GV: NguyÔn ThÞ DiÔn - Tr­êng THCS An Vinh -3-
  4. 3. Mô - Khái niệm: - Phân loại: 4. Phản xạ: a. Nơron: Thân( có chứa nhân) - Cấu tạo: 3 phần: Sợi nhánh( tua ngắn). Sợi trục( tua dài) có thể có bao mielin. Tận cùng có cóc xinap là nơi tiếp giáp với nơron tiếp theo. - Chức năng: + Cảm ứng: Khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại kích thích đó dưới hình thức phát sinh các xung thần kinh. + Dẫn truyền: Là khả năng lan truyền các xung thần kinh trong sợi thần kinh. - Phân loại: 3 loại b. Cung phản xạ: - Phản xạ: Phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. - Cung phản xạ: Cơ quan thụ cảm Dây hướng tâm Trung ương thần kinh Dây li tâm Cơ quan phản ứng. - Vòng phản xạ: + Cung phản xạ + Đường ngược báo về trung ương thần kinh. II. Kiến thức nâng cao: 2. Mô: - Cơ tim: Mô cơ tim là mô được cấu tạo đặc biệt để phù hợp với chức năng bơm máu. Cấu tạo tương tự cơ vân, nhưng có đặc điểm riêng: Mỗi sợi cơ tim là một tế bào riêng rẽ chỉ có một nhân nằm ở giữa.Sợi cơ tim có hình trụ, phân nhánh nối với nhau, chỗ gặp nhau của hai sợi cơ tim tạo thành các đĩa xen hay đĩa nối, tạo nên một mạng lưới liên kết dày đặc với nhau.Cấu tróc này cho phép các xung điện được truyền rất nhanh từ tế bào này sang tế bào khác. - Yêu cầu trả lời một số câu hỏi trong bộ đề: Câu1:So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật. Chứng minh tế bào là đơn vị cấu tróc và đơn vị chức năng của cơ thể. Câu 2: Hãy giải thích cấu tạo và chức năng của mỗi thành phần hoá học của tế bào? Câu 3 Tính chất sống của tế bào được thể hiện như thế nào? Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. Câu 4: Em hãy thay các thành phần cấu tạo của tế bào động vật vào các số (1,2,3 ) sơ đồ sau và cho biết chức năng của các thành phần đó: (2) Màng tế bào (3) Tế bào động vật Tế bào chất Lưới nội chất (1) (4) Câu 5 a) Nêu chức năng của các bào quan: Lưới nội chất, Ribôxôm, Ti thể, Trung thể ? GV: NguyÔn ThÞ DiÔn - Tr­êng THCS An Vinh -4-
  5. b) Điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào thực vật và tế bào động vật ? Trong tế bào động vật: bộ phận quan trọng nhất của tế bào là bộ phận nào ? Vì sao? GV: NguyÔn ThÞ DiÔn - Tr­êng THCS An Vinh -5-
  6. CHUYÊN ĐỀ 2 - VẬN ĐỘNG 1/ Chức năng của bộ xương : -Nâng đì :làm giá đì cho các phần mềm , đảm bảo hình dáng cơ thể -Bảo vệ : tạo khung , hộp bảo vệ các nội quan -Vận động : là chỗ bám cho cơ , cơ co dãn làm xương cử động -> cơ thể vận động * Chức năng quan trọng nhất là nâng đì và vận động . 2/Cấu tạo phù hợp với Chức năng nâng đì và vận động là : * Cấu tạo phù hợp với Chức năng vận động : -Bộ xương khoảng 206 chiếc gắn với nhau nhờ các khớp , có 3 loại khớp : +Khớp bất động : gắn chặt các xương với nhau -> bảo vệ nâng đì . VD khớp xương sọ , mặt , đai hông +Khớp bán động : khả năng hoạt động hạn chế để bảo vệ các cơ quan như tim , phổi VD khớp ở cột sống , lồng ngực +Khớp động : khả năng hoạt động rộng , chiếm phần lớn trong cơ thể -> cho cơ thể vận động dễ dàng .VD khớp xương chi * Tính vững chắc đảm bảo Chức năng nâng đì : -TP hóa học : gồm chất vô cơ và hữu cơ . Chất vô cơ gióp xương cứng rắn chống đì được sức nặng của cơ thể và trọng lượng mang vác . Chất hữu cơ làm cho xương có tính đàn hồi chống lại các lực tác động , làm cho xương không bị ròn , bị gãy -Cấu tróc : xương có cấu tróc đảm bảo tính vững chắc là : hình ống , cấu tạo bằng mô xương cứng ở thân xương dài , mô xương xốp gồm các nan xương xếp vòng cung . 3/ Sư phát triển của bộ xương : -Theo trình tự mô liên kết màng -> mô liên kết sụn -> mô xương .càng lớn sụn hóa xương càng nhiều -Xương dài ra là nhờ sụn tăng trưởng nằm ở ranh giới giữa đầu xương và thân xương dài -Xương to ra là nhờ màng xương sinh ra mô xương , cũng nhờ có màng xương mà xương gãy sẽ được liền lại 4/ Đặc điểm tiến hóa của bộ xương : thể hiện ở sự phân hóa chi trên – chi dưới ; cột sống , lồng ngực ; hộp sọ và lối đính sọ vào cột sống . - Chi trên : xương nhỏ , khớp linh hoạt đặc biệt ngón cái đối diện được với các ngón khác -> thuận lợi cầm nắm công cụ lao động - Chi dưới : xương to khoẻ -> chống đì và di chuyển . Bàn chân vòm -> chống đì tốt , di chuyển dẽ dàng - Lồng ngực nở rộng 2 bên -> đứng thẳng - Cột sống cong 4 chỗ -> dáng đứng thẳng , giảm chấn động - Xương đầu : tỉ lệ xương sọ lớn hơn xương mặt vì não phát triển con người biết chế tạo và sử dụng vũ khí tự vệ không phải dùng bộ hàm để chống kẻ thù như động vật . - Cột sống đính vào xương sọ hơi lùi về trước trong khi não phát triển ra sau tạo cho đầu ở vị trí cân bằng trong tư thế đứng thẳng . Lồi cằm phát triển là chỗ bám cho các cơ lưìi sử dụng trong phát âm ở người . 5/ muốn bộ xương phát triển bình thường phải giữ gìn như thế nào ? GV: NguyÔn ThÞ DiÔn - Tr­êng THCS An Vinh -6-
  7. - Ngồi học đóng tư thế : trẻ em tỉ lệ chất hữu cơ nhiều , xương còn mềm dẻo do đó phải luôn giữ bộ xương ngay ngắn . Nếu ngồi nghiêng vẹo dễ làm cong vẹo cột sống . - Lao động vừa sức : không mang vác đồ vật nặng quá sức , phải biết phân phối đều cả 2 tay . - Biết sơ cứu khi sai khớp , gãy xương : khi sai khớp , gãy xương không tự ý nắn bóp bừa bãi , mà phải cố định chỗ sai khớp , gãy xương và đưa đến bệnh viện . 6/ Đặc điểm cấu tạo của hệ cơ liên quan đến chức năng vận động : - Cơ tham gia vận động là cơ vân . Đơn vị cấu tạo nên hệ cơ là tế bào cơ (sợi cơ) . Mỗi TB cơ gồm nhiều đơn vị cấu tróc , mỗi đơn vị cấu tróc gồm nhiều tơ cơ xếp song song dọc theo chiều dài tế bào cơ , gồm 2 loại tơ cơ là tơ cơ mảnh(sáng) và tơ cơ dày(sẫm) nằm xen kẽ nhau tạo nên các vân sáng và tối . -Tập hợp các tế bào cơ tạo nên bó cơ bọc trong màng liên kết . Mỗi bắp cơ có nhiều bó cơ , bắp cơ ở giữa to 2 đầu thuôn nhỏ tạo thành gân bám vào 2 xương . Khi cơ co xương chuyển động . - Mỗi bắp cơ có mạch máu và dây thần kinh chi phối phân nhánh đến từng sợi cơ . Khi cơ co là các tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm bắp cơ ngắn lại và phình to khiến xương chuyển động . - Sự co cơ là 1 phản xạ , năng lượng cần cho co cơ là do sự ôxi hóa các chất dinh dưìng do máu mang đến , đồng thời cũng thải ra các sản phẩm phân hủyvào máu để đưa đến các cơ quan bài tiết ra ngoài. 7/ Đặc điểm tiến hóa của hệ cơ so với động vật : Thể hiện sự phân hóa các cơ chi trên và chi dưới . - Cơ chi trên : phân hóa thành nhiều nhóm cơ nhỏ phụ trách những hoạt động đa dạng và tinh vi , đặc biệt là sự khéo léo của đôi bàn tay -> Con người thực hiện được các động tác tinh vi khéo léo trong lao động sáng tạo . - Cơ chi dưới : có xu hướng tập trung thành các nhóm cơ lớn khoẻ -> vận động , di chuyển , tạo thế cân bằng trong dáng đứng . - Cơ mặt : phân hóa thành các nhóm cơ biểu lộ tình cảm (cơ nét mặt) - Cơ lưìi phát triển gióp cho việc phát âm tiếng nói của con người . 8/ Ý nghĩa của việc luyện tập cơ . Phương pháp luyện tập cơ : - Công của cơ phụ thuộc vào : thể tích của bắp cơ , lực co cơ , trạng thái thần kinh . Nên luyện tập cơ sẽ làm tăng thể tích của cơ , tăng lực co cơ , đồng thời tăng cường sự hoạt động của các hệ cơ quan như : tuần hoàn , hô hấp , bài tiết làm cho thần kinh hưng phấn tinh thần sảng khoái - Luyện tập bằng cách tập thể dục , chơi thể thao và lao động vừa sức . 9/ Nguyên nhân mỏi cơ : - Không những thiếu chất dinh dưìng mà chủ yếu là do thiếu ôxi nên ứ đọng axit Lactic gây đầu độc cơ . - Việc nghỉ ngơi , xoa bóp gióp thải axit Lactic sẽ hồi phục cơ . 10/ Câu hỏi trắc nghiệm : -Người ta phân biệt 3 loại xương : xương dài , xương ngắn , xương dẹt là dựa vào : a. Cấu tạo và chức năng . b. Cấu tạo và vị trí. GV: NguyÔn ThÞ DiÔn - Tr­êng THCS An Vinh -7-
  8. c. Hình dạng và cấu tạo . d. Hình dạng và chức năng . -Xương to ra là nhờ sự phân chia của của các tế bào ở : a. Mô xương cứng. b. Mô xương xốp . c. Màng xương . d. Sụn tăng trưởng . -Xương dài ra là nhờ sự phân chia của của các tế bào ở: a. Mô xương cứng. b. Mô xương xốp . c. Màng xương . d. Sụn tăng trưởng . - Khi cơ co TB cơ ngắn lại là do : a. Cac tơ cơ mảnh co ngắn lại. b. Cac tơ cơ dày co ngắn lại. c. Cac tơ cơ mảnh lồng vào tơ cơ dày. d.Các tơ cơ mảnh trượt trên các tơ cơ dày -Trong các yếu tố sau , yếu tố đóng vai trò chủ yếu làm cho công lớn nhất là: a. Thể tích của cơ. b. Nhịp co cơ thích hợp. c. Khối lượng của vật vừa phải. d. Tinh thần phấn khởi. -Bộ xương người phát triển theo hướng : a. Thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động . b. Thích nghi với việc ăn thức ăn chín . c. Thích nghi với khả năng tư duy trừu tượng . d. Thích nghi với đời sống xã hội GV: NguyÔn ThÞ DiÔn - Tr­êng THCS An Vinh -8-
  9. BÀI TẬP VỀ CÔNG CƠ - Hướng dẫn HS lập công thức tính công cơ + Công thức tính công: A= F.s trong đó: A: Công( NST.m) F: Lực( N) s: độ dài( m) Câu 1 a) Một người kéo một vật nặng 10 kg từ nơi thấp lên độ cao 8m thì công của cơ sinh ra là bao nhiêu ? A. 50 J; B. 500J C. 1000J; D. 800J. b) Giải thích ý em cho là đóng? Một người kéo một vật nặng 5kg từ một nơi thấp lên cao khoảng các 10mét thì công của cơ là bào nhiêu? a. 50jun b. 100jun c.500jun 1000jun Câu 2: Hãy phân tích những đăc điểm tiến hoá của hệ cơ người ( so với động vật) thể hiện sự thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. Câu 3 Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động: + Thể hiện qua sự phân hoá ở cơ chi trên và tập trung ở cơ chi dưới - Cơ chi trên phân hoá thành các nhóm cơ phụ trách những cử động linh hoạt của bàn tay, ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển. - Cơ chi dưới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khoẻ ( như cơ mông,, cơ đùi, cơ bắp) - gióp cho sự vận động di chuyển ( chạy, nhảy..) thoải mái và giữ cho cơ thể có tư thế thăng bằng trong dáng đứng thẳng. +Ngoài ra, ở ngưồì còn có cơ vận động lưìi phát triển gióp cho vận động ngôn ngữ nói . - Cơ nét mặt mặt phân hoá gióp biểu hiện tình cảm qua nét mặt . Câu 4: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ: - Bắp cơ bao gồm nhiều bó cơ. Bó cơ gồm rất nhiều sợi cơ bọc trong màng liên kết. hai đầu bắp cơ có gân bám với xương qua khớp, phần giữa phình to là bụng cơ - Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có 2 loại là: tơ cơ dày có mấu sinh chất và tơ cơ mảnh trơn xen kẽ nhau. - Phần tơ cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu tróc của tế bào cơ. Câu 5: Cơ chế phản xạ của sự co cơ: - Khi có kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co. khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại. GV: NguyÔn ThÞ DiÔn - Tr­êng THCS An Vinh -9-
  10. Câu 6: Sự phối hợp hoạt động co, dón giữa cơ hai đầu ( cơ gấp) và cơ ba đầu ( cơ duỗi) ở cỏnh tay: - Cơ nhị đầu ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước. cơ tam đầu co thì duỗi cẳng tay ra. - Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ đối kháng dón và ngược lại. Câu 7: Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng dón tối đa không? Vì sao? -Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi cùng co tối da - Cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ ( trường hợp người bị liệt) Câu 8: Khi đi hoặc đứng, có lóc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích, - Khi đi hoặc đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cùng co, nhưng không tối đa. Cả 2 cơ đối kháng tạo ra thế cân bằng cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rời vào chân đế. Câu 9: Cụng là gì? Sử dụng khi nào? - Khi cơ co tạo 1 lực tác động lên vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra 1 cung. - Công cơ được sử dụng vào các thao tác vận động và lao động Câu 10: Khối lượng như thế nào thì cụng cơ sản ra lớn nhất? - Công cơ có trị số lớn nhất khi cơ co để nâng 1 vật có khối lượng thích hợp với nhịp co vừa phải Câu 11: Nguyên nhân của sự mỏi cơ: -Sự oxi hóa các chất dinh dưìng do máu mang tới tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khớ cacbonic. - Nếu cơ thể không được cung cấp đầy đủ oxi trong thời gian dài sẽ tích tụ axit lactic đầu độc cơ, dẫn tới sự mỏi cơ. Câu 12: Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào? 4 yếu tố: - Thần kinh: tinh thần sảng khoỏi, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn - Thể tích của cơ: bắp cơ lớn thì khả năng co mạnh hơn GV: NguyÔn ThÞ DiÔn - Tr­êng THCS An Vinh -10-