Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đức Lân (Có đáp án)

doc 4 trang thungat 3760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đức Lân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_lich_su_lop_8_nam_h.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đức Lân (Có đáp án)

  1. Trường THCS Đức Lân ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2012-2013 Môn: Lịch Sử 8 Thời gian :150 phút Câu 1:( 3đ) a.Thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không ?Vì sao? b.Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra vào thời gian nào? Tên nước là gì? vị vua đầu tiên là ai? Câu 2:(3đ) a. Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La và đổi tên thành Thăng Long? Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý nói lên điều gì? b. Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết kỉ Dậu? Câu 3:(3đ) Vì sao nước Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về quá trình phát triển của Nhật Bản và Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX Câu 4: (4đ) Vì sao nói phong trào CầnVương thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc ta? Tại Quảng Ngãi phong trào Cần Vương diễn ra như thế nào? Do ai lãnh đạo? Câu 5:( 4đ) a.Khởi nghĩ Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? b.Tai sao nói: “từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn”.Bằng những sự kiện lịch sử đã học (có chọn lọc) em hãy chứng minh ? Câu 6: (3đ) Vì sao Giôn-Rít đặt tên cuốn sách của mình là : “Mười ngày rung chuyển thế Giới” khi viết về Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ? Hãy giải thích HÊT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN : Lịch sử 8
  2. + Chỉ huy là Phạm Bành, Đinh Công Tráng, nghĩa quân có cả người kinh, người mường, người thái tham gia + Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt, 300 nghĩa quân anh dũng cầm cự trong 34 ngày đêm đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của địch - Khởi nghĩa Bãi Sậy: + Năm 1885, phong trào chống Pháp ở đồng bằng Bắc kì bùng lên mạnh mẽ, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo + Dựa vào vùng lau sậy um tùm, nghĩa quân xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật đánh du kích. Năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc, nhưng cuộc khởi nghĩa duy trì - Khởi nghĩa Hương Khê: + Năm 1885, Phan Đình Phùng đứng ra mộ quân khởi nghĩa trong thời gian 10 năm cuộc khởi nghĩa diễn ra quyết liệt chống thực dân Pháp và triều đình phong kiến lập nhiều công Riêng Quảng Ngãi, phong trào Cần Vương chống Pháp nổi lên mạnh mẽ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân, Nguyễn Bá Loan và các văn thân yêu Câu 5:(4đ) a.Khởi nghĩa Yên Thế có những đăc điểm khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời: -là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhât(gần 30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thưc dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỉ XX -không chịu sự chi phối của phong trào “Cần Vương”mà là phong trào đấu tranh tự Phát của nông dân dể tự vệ, bảo vệquyền lợi thiết thân,giữ đất gữi làng, nghĩa quân chiến đấu ác liệt,buộc kẻ thù phải hai lần giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có có lợi cho ta. Đặc biệt nghĩa quân Yên thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu (2đ) b.Chưng minh triêu đình Huế từ năm 1858 đến năm 1884 đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn: -Thất bại ở Đà Nẳng Pháp đem quân tấn công vào Gia Định, tạị đây quan quân triều đình nhà Nguyễn chống cự yếu ớt .tạo điều kiện để thực dân Pháp chiếm được đại đồn Chí Hòa, Triều Nguyễn vì muốn bảo vệ lợi ích của dòng họ đã cam tâm kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày ( 5-6-1862) bằng lòng cho Pháp đặt quyền cai quản ở Ba tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định ,Định Tường , Biên hòa) và đảo Côn Lôn -Thực dân Pháp tiếp tục đem quân tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất , nhân dân ta dâ anh dũng kháng chiến, giành được thắng lợi ở trân Cầu Giấy lần thứ nhất(21-12-1873) nhưng Triêu đĩnh Huế đã không tận dụng ưu thế mà lại cam tâm thỏa hiệp với Pháp bằng việc kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất(15-3-1874) chính thức thừa nhận chủ quyền của pháp ở sáu tỉnh Nam Kì, với hiệp ước Giáp Tuất triều đình Huế đã tiến sâu thêm một bước trong quá trình thỏa hiệp đầu hàng thực dân Pháp -Thực dân Pháp tiếp tục xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân ta tiếp tục chiến đấu,lập nên thắng lợi ở trân Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp,kết hợp với việc vua Tự Đức qua đời,nội bộ lục đục,tạo điều kiện cho Pháp đem quân tấn công vào cửa Thuận An ( cửa ngõ klnh thành Huế), kiếp sợ triều đình Huế xin đình chiến và kí liên tiếp hai hiệp ước là Hác Măng(25-8-1883) và Pa tơ Nốt(6-6-1884) thừa nhận hoàn toàn chủ quyền của Pháp trên đất dước ta