Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm

doc 69 trang thungat 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_7_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm

  1. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 Học hát bài: Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Mái trường mến yêu. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. - Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. II) Chuẩn bị - Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng và băng nhạc bài hát ôn tập. Đàn và hát thuần thục bài hát: Mái trường mến yêu Máy nghe và băng nhạc bài: Đi học. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1.ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung 1: Học hát bài Mái trường mến HS ghibài yêu. GV thuyết trình 1. Giới thiệu bài hát và tác giả: - Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trường tuổi ấu thơ và các thầy HS nghe côgiáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành. Một bài hát về mái trường sẽ nhắc nhở chúng ta sẽ yêu quí những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của các thầy cô. Trong nhiều bài hát về mái trường hôm nay chúng ta học bài: Mái trường mến yêu N&L: Lê Quốc Thắng GV hỏi - Em nào có thể giới thiệu nội dung bài HS đọc lời giới hát? thiệu T6 GV điều khiển 2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình HS nghe và cảm bày. nhận GV hưóng dẫn 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm có 3 đoạn, theo cấu trúc a-a’-b. Đoạn a từ đầu đến “tấm lòng thiết tha”, đoạn a’ tiếp theo đến “khúc nhạc dịu êm”, đoạn b là phần 1
  2. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 1 I) Mục đích, yêu cầu - HS được ôn tập lại để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu”. - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN: Ca ngợi tổ quốc. - Rèn luyện kỹ năng hát tập thể và đơn ca, hoà giọng II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài: Mái trường mến yêu. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung: Ôn bài hát HS ghi bảng Mái trường mến yêu GV hướng dẫn - Luyện thanh (1-2p) Luyện thanh GV điều khiển - GV hát lại hay cho HS nghe qua băng nhạc. HS theo dõi GV hướng dẫn Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc bài và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho đúng. Sau khi được ôn lại GV mời 1 vài HS lên hát đơn ca để kiểm tra. GV ghi bảng *Nội dung 2: TĐN Ca ngợi tổ quốc HS ghi bài 1. Chia từng câu: Nên chia đoạn nhạc thành GV hướng dẫn 4 câu ngắn, mỗi câu 2 ô nhịp như vậy câu 1 và câu 4 có giai điệu giống nhau. HS ghi nhớ và nhắc GV chỉ định 2. Tập đọc tên nốtnhạc của từng câu. lại GVđàn 3. Đọc Gam Cdur HS đọc gam 4. Tập đọc từng câu: 3
  3. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 - ôn tập bài hát: mái trường mến yêu - ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 1 - âm nhạc thường thức I) Mục đích, yêu cầu - HS được ôn tập lại để hát thuần thục bài: Mái trường mến yêu và đọc nhạc chính xác bài TĐN: Ca ngợi tổ quốc. - HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sỹ Hoàng Việt và bài Nhạc rừng. - Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sỹ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài: Mái trường mến yêu. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi tổ quốc. - Hát đúng đoạn trích trong bài lên ngàn, tình ca để giới thiệu thêm về những bài hát của nhạc sỹ Hoàng Việt. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung 1: Ôn bài hát HS ghi bài Mái trường mến yêu GV hướng dẫn - Luyện thanh (1-2p). HS luyện thanh Mẫu câu: nô .na - GV hát lại bài hát hay cho HS nghe bài HS nghe GV thực hiện hát qua băng nhạc. GV yêu cầu Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là thuộc lời ca và trình bày bài HS thực hiện ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ sai, GV hát mẫu và yêu cầu GV chỉ định sửa lại cho đúng. Sau khi được ôn lại, kiểm HS trình bày tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hay 1 vài em lên kiểm tra. GV ghi bảng * Nội dung 2: Ôn TĐN Ca ngợi tổ quốc HS ghi bài GV hỏi - Bài TĐN được chia làm mấy câu? HS trả lời 5
  4. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 Học hát bài: lý cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lý cây đa là 1 bài dân ca quan họ Bắc Ninh. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và lối hát đối đáp. - Qua nội dung qua bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ làn điệu đó. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Lý cây đa. - Chuẩn bị 1 số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về dân ca quan họ Bắc Ninh. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng *Nội dung 1: Học hát bài Lý cây đa HS ghi bài GV chỉ định - Giới thiệu về bài hát. HS đọc T14 GV điều khiển - Nghe băng hát mẫu hay GV tự trình bày. HS nghe GV hướng dẫn - Chia đoạn, chia câu. Bài hát có thể chia thành 4 câu có độ dài không bằng nhau, lời ca của câu 2 và câu 4 đều là “Rằng tôi lý ới a cây đa, rằng tôi lý ới a cây đa”. GV đàn - Luyện thanh (1-2p). Đọc gam C: HS luyện thanh GV hướng dẫn - Tập câu khoảng 3-4 lần, GV hát mẫu rồi đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo. Chú ý hát những chỗ có dấu luyến cho chính HS thực hiện xác. - Tập câu 2 khoảng 2-3 lần, rồi nối câu 1 và câu 2 khoảng 1, 2 lần. -Tập câu khoảng 3-4 lần, tập kỹ những chỗ hát luyến, đây là câu hát dài nhất trong bài. GV yêu cầu - Tập câu 4 khoảng 2, 3 lần. Tuy lời ca HS thực hiện giống câu 1 nhưng khác nhau về cao độ. GV hướng dẫn - Hát nối tiếp câu 3 và câu 4 sau đó nối tiếp HS trình bày 7
  5. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 - ôn tập bài hát: lý cây đa - nhạc lý: nhịp 4/4 - ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 2 I) Mục đích, yêu cầu - HS được ôn tập lại để hát thuần thục bài Lý cây đa và trình bày bài hát thêm mềm mại, tự nhiên. - Cung cấp cho HS những âm nhạc cần thiết nhịp 4/4. - HS đọc đúng nhạc và đúng lời bài TĐN ánh trăng. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Tập đánh nhịp 4/4 cho thuần thục. - Đọc nhạc, đánh đàn, hát và đánh nhịp thuần thục và bài TĐN ánh trăng. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung 1: Ôn bài hát Lý cây đa HS ghi bài GV điều khiển - GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát HS nghe qua băng nhạc. Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài sao cho mềm mại tự nhiên. GV phát hiện những chỗ còn sai và hướng dẫn các em sửa lại GV chỉ định cho đúng. Sau khi được ôn lại GV chỉ định HS trình bày 1 số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. GV ghi bảng * Nội dung 2: Nhạc lý nhịp 4/4 HS ghi bài GV hỏi - Số chỉ nhịp cho biết điều gì? HS trả lời GV kết luận + Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách và giá trị của mỗi phách có trường độ là bao nhiêu (lấy số nốt tròn chia cho số đó, số bên dưới). GV chỉ định - Đọc tên nốt nhạc: HS trả lời Hỏi dấu > là gì? - Dấu nhấn mạnh. GV giải thích - Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn mạnh là HS nghe phách mạnh, 1 dấu nhấn mạnh là phách 9
  6. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6 - nhạc lý: nhịp lấy đà - tập đọc nhạc: tđn số 3 - âm nhạc thường thức: sơ lược về một số nhạc cụ phương tây I) Mục đích, yêu cầu - Cung cấp cho HS một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp đó là nhịp lấy đà. - HS đọc được giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN: Đất nước tươi đẹp sao. - HS tìm hiểu về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Lờy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong các bài hát: Nhạc rừng (T11- SGK), Lý cây đa (T13 SGK). - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN số 3. - Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ phương tây được phổ biến rộng rãi. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung: Nhạc lý Nhịp lấy đà HS ghi bài Khái niệm: thông thường các ô nhịp trong 1 GV giải thích bản nhạc đều phải có đủ số phách theo qui định của số chỉ nhịp. Tuy nhiên, riêng ô nhịp mở đầu có thể đủ hay thiếu phách, HS ghi nhớ và nhắc Nếu ô nhịp mở đầu thiếu, nó được gọi là lại nhịp lấy đà. GV hỏi - Trong VD 1 ở SGK ônhịp đầu tiên thiếu HS trả lời máy phách? (3 phách). GV yêu cầu nhắc - Khái niệm về nhịp lấy đà: Là ô nhịp đầu HS nhắc lịa và ghi lại tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo nhớ qui định của số chỉ nhịp. GV ghi bảng * Nội dung 2: TĐN Đất nước tươi đẹp sao HS ghi bài GV hướng dẫn - Chia từng câu: 2 câu, 4 nhịp. HS ghi nhớ GV chỉ định - Tập đọc tên nốt nhạc từng câu. 1,2 HS đọc GV đàn - Luyện thanh, đọc Gam C: 11
  7. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7 - ôn tập kiểm tra I) Mục đích, yêu cầu - Ôn lại những kiến thức đã học đặc biệt là bài Ca ngợi tổ quốc, ánh trăng, Đất nước tươi đẹp sao. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, hát hoà giọng, hát lĩnh xướng và hát đối đáp. - Kiểm tra. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài: Mái trường mến yêu và bài Lý cây đa. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi tổ quốc, ánh trăng và Đất nước tươi đẹp sao. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung 1: Ôn tập HS ghi bài GV hướng dẫn và - Ôn 2 bài hát. HS hát đệm đàn - Trình bày hoàn chỉnh mỗi bài 1 lần. - Ôn nhạc lý. GV cho chép bài - Bài tập: Hãy tự viết 1 đoạn nhạc ở chỉ số nhịp HS ghi bài tập và tập 4/4 (8 ô nhịp). thực hiện GV hướng dẫn - Bước 1: Chia số lượng ô nhịp. Bài tập yêu cầu 8 ô nhịp sẽ chia thành 2 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. HS theo dõi - Bước 2: Xây dựng âm hình tiết tấu chung cho cả 2 câu, kẻ khuông và viết. 13
  8. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8 Học hát bài: chúng em cần hoà bình Nhạc và lời: I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Chúng em cần hoà bình. - Luyện kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng. - Qua nội dung bài hát, hướng các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quí và bảo vệ nền hoà bình trên trái đất. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Một bức tranh hay ảnh nói lên sự tàn khốc của chiến tranh. - Đàn và hát thuần thục bài: Chúng em cần hoà bình. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung: Học hát bài Chúng em cần hoà HS ghi bài bình, GV giới thiệu - Hãy giới thiệu về tác giả và bài hát. HS đọc T23 GV điều khiển - Nghe băng mẫu hay GV tự trình bày cảm HS nghe và cảm nhận về bài hát. nhận GV hướng dẫn - Chia đoạn, chia câu. Bài hát gồm 2 lời, HS nghe và nhắc lại mỗi lời có 2 đoạn a và b. Đoạn b dùng chung cho cả 2 lời, được gọi là điệp khúc. - Mỗi đoạn có thể chia thành 2 câu hát. GV đàn - Luyện thanh (1-2p). Đọc gam F: Luyện thanh GV hướng dẫn Luyện thanh GV gõ tiết tấu HS nghe GV chỉ định HS gõ tiết tấu - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. GV hướng dẫn và - Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng của đoạn a. HS nghe và nhẩm đàn giai điệu theo - GV gõ khoảng 3, 4 lần. HS nghe và gõ lại GV điều khiển cho chính xác. HS hát - GV hát mẫu 1 câu sau đó đàn giai điệu HS thực hiện GV hướng dẫn câu này 3 lần, yêu cầu HS nghe và nhẩm HS hát nối tiếp 2 GV yêu cầu theo. câu GV gõ tiết tấu - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm (2- 15
  9. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9 ôn tập bài hát: chúng em cần hoà bình ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 4 I) Mục đích, yêu cầu - HS được ôn tập lại để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu”. - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN: Ca ngợi tổ quốc. - Rèn luyện kỹ năng hát tập thể và đơn ca, hoà giọng II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài: Mái trường mến yêu. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung: Ôn bài hát HS ghi bảng Mái trường mến yêu GV hướng dẫn - Luyện thanh (1-2p) Luyện thanh GV điều khiển - GV hát lại hay cho HS nghe qua băng nhạc. HS nghe GV hướng dẫn - Tập trình bày hoàn chỉnh bài hát. HS thực hiện - GV kiểm tra 1 số HS. GV ghi đầu bài và * Nội dung 2: Tập đọc nhạc Mùa xuân về treo ảnh lên bảng - Chia từng câu (5 câu, 8 phách) HS ghi bài GV hướng dẫn + Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. HS nghe và nhắc lại GV chỉ định + Đọc gam C. 1 vài HS đọc GV đàn Cả lớp đọc GV hướng dẫn HS thực hiện GV gõ tiết tấu HS nghe và tập gõ + TĐN từng câu, dịch giọng phù hợp. theo + Tập gõ hình tiết tấu của câu 1 và 3. GV đàn và hướng Tiết tấu câu 4, 5. TĐN và gõ tiết tấu dẫn từng câu. - Gõ tiết tấu kết hợp đọc nhạc từng câu, mỗi câu khoảng 2, 3 lần, nối cả 5 câu thành GV hướng dẫn bài hoàn chỉnh. HS thực hiện 17
  10. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10 - ôn tập bài hát: chúng em cần hoà bình - ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 4 - âm nhạc thường thức: nhạc sĩ đỗ nhuận và bài hát “ hành quân xa ” I) Mục đích, yêu cầu - HS được ôn tập lại để hát thuần thục bài: Chúng em cần hoà bình và đọc nhạc chính xác bài TĐN: Mùa xuân vê. - HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sỹ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. - Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sỹ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Thuộc Tập đọc nhạc số 4. - Một số tác phẩm của nhạc sỹ Đỗ Nhuận. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung 1: Ôn bài hát HS ghi bài Chúng em cần hoà bình GV hướng dẫn - Luyện thanh (1-2p). Luyện thanh GV thực hiện - GV hát lại bài hay cho HS nghe bài hát qua băng nhạc. HS nghe GV hướng dẫn Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài thể hiện sắc thái bài hát. HS thực hiện GV ghi bảng * Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc HS ghi bài Mùa xuân về HS trả lời GV hỏi - Bài TĐN được chia thành mấy câu? 2,3 HS đọc GV yêu cầu - Đọc cao độ gam C: GV điều khiển -Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về HS thực hiện 19
  11. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11 Học hát bài: khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Khúc hát chim sơn ca. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. - Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước. II) Chuẩn bị - Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng và băng nhạc bài hát ôn tập. Đàn và hát thuần thục bài hát: Khúc hát sơn ca. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung 1: Học hát bài Khúc hát chim HS ghibài sơn ca. GV chỉ định 1. Giới thiệu bài hát và tác giả: HS đọc T29 GV thực hiện 2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình GV hướng dẫn bày. HS nghe 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm có 2 đoạn, theo cấu trúc. Đoạn a từ đầu đến “mê say”, đoạn b là phần còn lại. Mỗi đoạn có 4 câu. GV đàn 4. Luyện thanh: 1-2p Luyện thanh Mẫu âm: nô na GV hướng dẫn và 5. Tập hát từng câu đàn - GV đánh đàn câu 1 (3, 4 lần). - HS nhẩm theo. Nghe, nhẩm theo GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS hát nốt hoa mỹ cho đúng. Tập hát như vậy với câu 2, khi hát câu 2 thì nối vào với nhau. GV hướng dẫn - Tiến hành theo cách đó với các câu còn HS trình bày lại trong bài. 6. Hát đầy đủ cả bài. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: GV yêu cầu - Bài hát này cần thể hiện được sắc thái hồn HS thực hiện 21
  12. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 - ôn tập bài hát: khúc hát chim sơn ca - nhạc lý: Cung và nửa cung. Dấu hoá I) Mục đích, yêu cầu - HS được ôn tập lại để hát thuần thục bài: Khúc hát chim sơn ca và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Cung cấp cho Hs những kiến thức về nhạc lý. - Cung và nửa cung, dấu hoá. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Khúc hát chim sơn ca. - Vẽ lại hay phóng to hình phím đàn – T32. Nhạc lý. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung 1: Ôn bài hát HS ghi bài Khúc hát chim sơn ca GV hướng dẫn - Luyện thanh (1-2p). Luyện thanh Mẫu câu: nô na GV thực hiện - GV hát lại bài hay cho HS nghe bài hát qua băng nhạc. HS nghe GV hướng dẫn - Cá nhân HS tập trình bày hoàn chỉnh bài hát. - Hát cả bài, kết thúc bằng cách hát lại câu. HS thực hiện “Để cánh chim câu .của em” - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai. GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi được ôn lại GV cho HS xung phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra. GV ghi bảng * Nội dung 2: Nhạc lý HS ghi bài 1. Cung và nửa cung: GV cho HS ghi - Khái niệm: Là đơn vị dùng để đo cao độ khái niệm trong âm nhạc, một cung bằng hai nửa cung. Ký hiệu HS ghi 23
  13. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 13 - ôn tập bài hát: khúc hát chim sơn ca - tập đọc nhạc: tđn số 5 - âm nhạc thường thức: nhạc sĩ bethoven I) Mục đích, yêu cầu - HS được ôn tập lại để hát thuần thục bài: Khúc hát chim sơn ca và trình bày bài hoàn chỉnh. - Đọc đúng nốt nhạc và lời bài TĐN: Em là bông hồng nhỏ. - Cung cấp thêm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu về nhạc sỹ Bethoven. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài: Khúc hát chim ơn ca. - Đọc nhạc và đàn thuần thục bài: Em là bông hồng nhỏ. - Một số đĩa tư liệu về nhạc sỹ Bethoven. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung 1: Ôn bài hát HS ghi bài Khúc hát chim sơn ca GV đàn - Luyện thanh (1-2p). Luyện thanh Mẫu câu: Nô ố nà a nô ố GV thực hiện - GV hát lại bài hay cho HS nghe bài hát HS nghe qua băng nhạc. GV hướng dẫn Ôn tập: Cá nhân HS trình bày hoàn chỉnh bài hát như đa xhướng dẫn, GV chỉ định 1 vài em lên kiểm tra bài này. GV ghi bảng * Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc Em là bông hồng nhỏ HS theo dõi GV hướng dẫn - Chia từng câu. - 8 câu, mỗi câu đều kết thúc ở nốt d. GV chỉ định - Tập đọc tên nốt từng câu. HS đọc GV đàn - Đọc cao độ gam C: 25
  14. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 14 ôn tập I) Mục đích, yêu cầu - HS được ôn tập , củng cố những kiến thức đã học. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh xướng và hát đối đáp. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung 1: Ôn tập HS ghi bài GV đàn - Trình bày hoàn chỉnh 2 bài hát. + Chúng em cần hoà bình. + Khúc hát chim sơn ca. HS hát + Ôn tập nhạc lý (20p). GV ra bài tập - Bài tập: Tự viết 1 đoạn nhạc có khoảng 16 ô nhịp 2/4, có sử dụng hợp lý các ký hiệu như dấu nối, dấu luyến, dấu thăng, dấu lặng, dấu dôi - Ôn tập: Bài TĐN số 4 và số 5. GV đàn - Trình bày 2 bài hát TĐN số 4 và số5 gồm HS trình bày TĐN và hát lời. HS thực hiện GV điều khiển và - GV uốn nắn những chỗ còn sai cho HS. cho điểm - Nhóm HS lên bảng lên bảng trình bày bài. HS thực hiện - Có thể trình bày bài hát tho hình thức đơn 27
  15. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15 ôn tập học kỳ I I) Mục đích, yêu cầu - HS được ôn tập củng cố những kiến thức đã học. - HS học 1 bài hát hay của địa phương. Qua đó giáo dục các em lòng yêu mến và có ý thức giữ gìn những giá trị văn hoá của quê hương. - HS biết dạng đề thi và cách thức tiến hành kiểm tra HKI. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục 1 bài hát cảu địa phương để dạy HS. - Chuẩn bị đề thi để thông báo cho HS. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Nội dung 1: Dạy bài hát của địa phương HS ghi bài (25p). * Nội dung 2: Ôn tập học kỳ I HS ghi bài GV ghi bảng Nội dung thi: GV hướng dẫn - Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS. HS theo dõi Cách thi: - Kiểm tra riêng từng HS, từng em sẽ lên bảng tình bày bài thi của mình. Đề thi học kỳ GV ghi bảng 1. Hát: - Tự chọn và trình bày 1 bài hát đã được 29
  16. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16 ôn tập kiểm tra I) Mục đích, yêu cầu - Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình. - Ôn tập TĐN: TĐN số 2 và 3. - Ôn tập âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Đỗ Nhuận. - HS hát, đọc nhạc thuần thục và hiểu về nhạc sỹ Đỗ Nhuận. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Băng nhạc về bài hát về bài hát: Chúng em cần hoà bình và một số bài hát của nhạc sỹ Đỗ Nhuận. II) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình: HS ghi bài - GV bắt nhịp cho lớp hát lại bài hát theo 2 HS thực hiện kiểu: + Kiểu 1: Tốc độ chậm, sắc thái không rõ. HS thực hiện + Kiểu 2: Tốc độ trng bình, sắc thái khoẻ rộn rã. - Chọn 1 kiểu phù hợp là kiểu 2 để HS đứng hát và thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ. - GV kiểm tra 1 số HS. GV điều khiển * Ôn tập: TĐN số 2,3: - GV xướng âm câu nhạc đầu tiên của bài HS thực hiện TĐN số 2 cho HS nghe và nhận biết TĐN số 2. - HS đọc kết hợp với đánh nhịp. - Tương tự như vậy GV hướng dẫn cho HS ôn TĐN số 3. - GV có thể kiểm tra 1 số em kết hợp với đánh nhịp. GV hướng dẫn * Ôn tập: Âm nhạc thường thức - GV xướng âm câu hát đầu tiên của bài: Hành quân xa để HS nhận biết đó là bài hát 31
  17. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17 ôn tập kiểm tra I) Mục đích, yêu cầu - Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca. - Ôn tập TĐN: TĐN số 4 và 5. - Ôn tập âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Bethoven. - HS hát, đọc nhạc thuần thục bài. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Băng nhạc về bài hát về bài hát: Khúc hát chim sơn ca và một số tác phẩm của nhạc sỹ Be thoven. II) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca HS ghi bài GV hướng dẫn - GV bắt nhịp cho HS đứng hát và thể hiện HS thực hiện 1 vài động tác phụ hoạ. - HS hát thể hiện được tình cảm của bài hát. - GV có thể kiểm tra nhóm hay cá nhân * Ôn tập: TĐN số 4: - GV kiểm tra vở chép nhạc của HS. - GV gõ tiết tấu cho HS nhận ra bài TĐN số 4. - HS đọc hoàn chỉnh bài hát. * Ôn tập: TĐN số 5: - GV gõ tiết tấu cho HS nhận biết. GV yêu cầu - HS đọc đánh nhịp và hoàn chỉnh bài. HS đánh nhịp và hát * Ôn tập: Âm nhạc thường thức Nhạc sỹ Bethoven - GV xướng âm câu hát đầu tiên của bài: GV hỏi Bài ca hoà bình để HS nhận biết đó là bài HS trả lời hát nào? Tác giả? - Gợi ý về tiểu sử của ông. - Cho Hs nghe 1 vài tác phẩm của ông qua băng. 33
  18. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18 Học hát bài của địa phương Bài: Vinh quang lương sơn Nhạc và lời: Bùi Đức Triệu I) Mục đích, yêu cầu - Cho HS làm que với 1 bài hát tự chọn của địa phương bài: Vinh quang Lương Sơn – ST: Bùi Đức Triệu. - HS thấy được 1 tác phẩm có nội dung nghệ thuật tốt vừa sức của HS, có màu sắc địa phương, phục vụ tốt chủ đề giáo dục huyện nhà. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Lời bài hát: Vinh quang Lương Sơn. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Giới thiệu về tác giả và tác phẩm : HS ghi bài GV giới thiệu - Nhạc sỹ Bùi Đức Triệu sinh năm 1953 tại HS lắng nghe Kỳ Sơn, Hoà Bình. Năm 1970 vào bộ đội chiến đấu tại chiến trường Miền Nam, giải phóng về học tại trường Nghệ thuật Tây Bắc. Năm 1981 phục vụ tại đoàn múa rối Hà Sơn Bình. Năm 1982 về Phòng VH huyện Lương Sơn làm công tác văn nghệ. Năm 1983 đến 1987 học Đại học VH ở Hà Nội. Nay công tác tại Phòng VHTT TT huyện Lương Sơn. Là hội viên Hội âm nhạc và Hội văn học tỉnh Hoà Bình. - Bài hát: Vinh quang Lương Sơn sáng tác năm 1998 với tính chất khoẻ khoắn tự hào nói lên hào khí chiến đấu và truyền thống anh hùng trên những địa danh của huyện nhà. Tác phẩm nằm trong chùm ca khúc về Lương Sơn. * Dạy hát: GV hát mẫu - GV hát mẫu 1 lần cho HS nghe. 35
  19. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 - học hát bài: đi cắt lúa - nhạc lý: sơ lược về quãng I) Mục đích, yêu cầu - Qua bài hát HS biết được môt làn điệu dân ca của dân tộc Hrê (Tây Nguyên) và biết được sự phong phú độc đáo của nền ca nhạc dăn gian các dân tộc thiểu sô của dân tôc Tây Nguyên. -HS có khái niệm về quãng,phân biệt quãng giai điệu và quãng hoà thanh. -Tập hát đúng giai điệu,biết hát luyến gồm ba nốt nhạc.Tâp hát các giai điệu của môt câu hát trong bài. II) Chuẩn bị - Gv: Thuộc bài hát nhạc cụ quen dùng tham khảo một sô bài dân ca Tây Nguyên như: Ru em (dân ca xơ đăng),bạn ơi lắng nghe(dân ca Ba Na). - HS,SGK một số bài hát dân ca. Học hát một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Học Sinh: SGK, vở ghi. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. Dạy hát GV giới thiệu a. Giới thiệu bài: Đi cắt lúa là một trong những bài dân ca của dân tộc Hrê đã trở HS lắng nghe nên quen thuộc với nhân dân ta. Bài hát ngắn gọn, mạch lạc, có tình cảm,hồn nhiên, lạc quan, trong sáng GV hát - GV hát cho HS nghe trích đoạn 1 vài làn điệu dân ca. (E ơi ngủ cho ngoan ) GV giới thiệu - GV kể tên những địa danh thuộc tỉnh Tây Nguyên. + Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc,Lâm Đồng. b. Trình bày bài hát: HS lắng nghe GV hát - GV hát hoặc cho HS nghe qua băng cát sét một vài lần. c. Hướng dẫn HS hát: GV hướng dẫn - Luyện thanh: Tâp thở và luyện âm HS thực hiện Nôna 37
  20. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20 - ôn tập bài hát: Đi cắt lúa - ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 6 I) Mục đích, yêu cầu - HS thuộc lời ca,hát đúng giai điệu, tâp hát nhẹ nhàng và rõ lời. - Đọc đúng cao độ và trường độ bài tập đọc nhạc, biết thang âm A, C, D, E, G. II) Chuẩn bị - Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ bài tập đoc nhạc,đĩa nhạc va nhạc cụ. - Học Sinh: SGK và nhạc cụ. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa GV hát - GV cho HS nghe lại bài hát mẫu . HS nghe GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS hát lại một vài lần. GV chỉ định - GV chia nhóm cho HS luyện bài theo HS thực hiện nhóm. - Có thể gọi cá nhân hay từng nhóm lên bảng biểu diễn. - Chú ý sửa sai cho các em, nhắc các em chú ý thể hiển sắc thái của bài hát. GV hướng dẫn - HD học sinh vừa hát vừa kết hợp gõ phách hay đánh nhịp 2/4. GV kiểm tra -GV có thể kiểm tra từng bàn vừa hát vừa HS thực hiện gõ phách. 2.Tập đọc nhạc số 6. GV giới thiệu - GV giới thiệu bài TĐN. HS ghi bài GV chỉ định - Gọi 1 HS nhận xét bài HS trả lời GV hỏi ? Nhịp ? về cao độ ? về trường độ cần chú ý âm hình 39
  21. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21 - ôn tập đọc nhạc:TĐN số 6 - âm nhạc thường thức mộ số thể loại bài hát I) Mục đích, yêu cầu - Yêu cầu HS đọc đúng cao độ,trường độ của bài hát TĐN số 6 và hát lời ca theo đúng giai điệu. - HS nhận biết một số thể loại bài hát. Cho các em nghe một số bài minh hoạ của từng thể loại từ đó có thể liên hệ với một số bài khác và tìm ra cách sắp xếp thể loại hợp lý. II) Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, nhạc cụ, 1 số thể loại bài hát như: Hát ru, hành khúc - HS: SGK,1 số thể loại bài hát. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. Ôn bài tập đọc nhạc bài số 6. GV hướng dẫn - Cho HS đọc thang âm HS thực hiện LA - ĐÔ - RÊ - MI - SON - LA - Hướng dẫn HS đọc vào bài nhạc chú ý cao độ, trường độ và đọc đúng tên nốt nhạc. - Cho HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. - Cho HS ghép lời ca và giai điệu chú ý những tiếng có luyến. - Cho HS học thuộc bài TĐN 2. Âm nhạc thưởng thức. a. Hát ru: GV giới thiệu - Là những bài dân ca có giai điệu khoan HS ghi bài thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa. VD: - Ru con (Dân ca Nam bộ) - Mẹ yêu con (Nguyễn Văn Tý) GV hỏi ? Em hãy nhận xét về nội dung và tính HS trả lời chất bài hát đó. b. Hành khúc GV giới thiệu - Có âm điệu khoẻ, hùng tráng, cấu trúc HS ghi bài rõ ràng mạch lạc. GV hát GV hát VD: Tiến bước dưới quân kỳ HS nghe (Doãn Nho), Hành khúc đội (Phong Nhã ) 41
  22. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22 Học bài hát: khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm:Tiếng sáo việt nam I) Mục đích, yêu cầu - Các em học một bài hát nhịp 3/8 để thấy được tính chất nhịp nhàng uyển chuyển của loại nhịp này. -Qua nội dung bài hát cho các em thấy được mối liên quan mật thiết giữa con người với thiên nhiên với thời tiết sự điều hoà của mưa nắng làm cho cuộc sống của muôn loài đươc tồn tạivà sinh sôi phát triển. - HS biêt cách nhân vào phách mạnh khi hát bài nhịp 3/8 và nhân đủ ba phách. II) Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, thuộc bào hát. - Học sinh : SGK, xem trước bài. II) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu - GV giới thiệu bài. HS lắng nghe - Mưa nắng là hiện tượng của trời đất, của thiên nhiên. Chuyện mưa nắng được thời gian hình tượng hoá thành những “hạt nắng, hạt mưa” với nét nhạc nhịp nhàng êm nhẹ Khúc ca bốn mùa đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị gần gũi với tuổi thơ. - Nguyễn Hải, sinh năm 1958 ở Quảng Bình có những ca khúc hay như : Từng hạt mưa ru, Lời của phố 2. Trình bày bài hát. GV hát - GV cho HS nghe bảng mẫu hoặc tự hát cho HS nghe 1 lần. GV hướng dẫn 3. Cho HS luyện thanh. HS thực hiện Mẫu âm : “nô, na” GV chỉ định - Gọi một HS đọc lời ca. GV hướng dẫn - GV phân tích hình thức bài hát. + Đoạn a: Giọng G dm ,17 nhịp 2 câu 43
  23. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23 ôn tập bài hát: khúc ca bốn mùa Tập đọc nhạc: TĐn số 7 I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu bài hát - Hát kết hợp đánh nhịp 3/4. - Làm quen với thang 7 âm chủ Am, đọc đúng nhạc. II) Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, nhạc cụ, bảng phụ. - HS : SGK, nhạc cụ, xem trước bài. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. Ôn bài hát : Khúc ca bốn mùa. GV điều khiển - GV chỉ huy cho lớp hát lại một vài lần. - Chú ý nhắc HS hát rõ lời,lấy hơi đúng chỗ HS thực hiện và ngân giọng đủ trường độ ở câu nhạc, tiết nhạc. GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS kết hợp đánh nhịp 3/4. - GV xướng âm giai điệu từng tiêt nhạc bất kỳ trong bài hát yêu cầu HS nhận ra và hát lời ca của nét nhạc đó. GV hướng dẫn - GV cho HS luyện tập theo tổ nhóm.GV đệm cho HS hát, tập biểu diễn xong ca, tốp ca, đơn ca. 2. Tập đọc nhạc bài số 7 GV giới thiệu - GV giới thiệu bài TĐN. HS lắng nghe - Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN. GV hỏi ? về cao độ HS trả lời ? về trường độ GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS đọc thang 7 âm Am HS thực hiện - Cho HS đọc vào bài nhạc từng câu theo lối móc xích. 45