Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm

doc 75 trang thungat 01/11/2022 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_8_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm

  1. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 Học hát bài : mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng tường I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bà Mùa thu ngày khai trường. Lưu ý tập hát đúng chỗ đảo phách và những dấu luyến trong bài. - HS biết trình bày qua một vài bài hát qua một vài cách hát tập thể như hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát đối đáp. - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em. II) Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Mùa thu ngày khai trường. - Tìm hiểu về tác giả : Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường có một số ca khúc thiếu nhi như : “Lời ru của mẹ, Chị hằng, Cây bàng mùa hạ .” III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi bảng Học hát bài hát : “Mùa thu ngày khai HS ghi bài trường” 1. Giới thiệu tác giả:: Vũ Trọng Tường là một nhạc sĩ đã gắn bó rất nhiều đối với HS nghe tuổi thơ, được biểu lộ bằng rất nhiều ca GV thuyết trình khúc viết về tuổi thơ. Đặc biệt là ca khúc “Mùa thu ngày khai trường” là một ca khúc nổi tiếng của ông. Hình ảnh mái trường, về thầy cô giáo, kỉ niệm về những người bạn sẽ lắng đọng trong tâm hồn mỗi người. 2. HS nghe tác phẩm. GV hát mẫu hoặc 3. Bài hát có 2 đoạn (đoạn một 2 câu, HS nghe nghe băng đoạn hai 4 câu). GV hỏi cách chia Đoạn 1 gồm 2 câu mỗi câu 8 nhịp. đoạn, chia câu và Đoạn 2 (Điệp khúc) gồm 4 câu, mỗi câu hướng dẫn cách chia 8 nhịp. 4. luyện thanh 1-2 phút HS luyện thanh GV hướng dẫn HS (là - la – lá) luyện thanh 5. Hát từng câu. HS thực hiện 1
  2. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 - ôn tập bài hát: mùa thu ngày khai trường - tập đọc nhạc : tđn số 1 I) Mục đích, yêu cầu - HS biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ - HS biết thể hiện sắc thái tình cảm bài Mùa thu ngày khai trường. - Qua bài TĐN HS bước đầu lam quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước 2 móc kép II) Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu và sử lý sắc thái bài hát. - Tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát để hướng dẫn cho HS. - Chép bài TĐN số 1 ra bảng phụ. - Nhạc cụ quen dùng. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Nội dung HĐ của HS của GV 1. Ôn bài hát: Mùa thu ngày khai trường HS ghi bài GV ghi bảng - GV đệm đàn và thể hiện bài hát HS nghe và HS theo dõi GV thực hiện sửa hững chỗ còn sai. GV chỉ định - Một vài HS trình bày bài hát, GV tiếp tục chỉ ra những chỗ chưa đạt được và hướng dẫn các em sửa chữa. GV đệm đàn - Tát cả trình bày hoàn chỉnh bài hát. HS thực hiện - Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ hát đối đáp. HS thực hiện Đoạn 2 cả lớp hoà giọng. - Hát lần 2: Đoạn 1 GV lĩnh xướng. - Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. GV ghi bảng 2. Tập đọc nhạc: Chiếc đèn ông sao HS ghi bài GV ôn lại + Ghi nhớ cao độ các nốt trên khuông: GV hỏi - Tìm hiểu về đoạn nhạc. HS ghi bài + Đoạn nhạc sử dụng những ký hiệu nào? (Sắc thái vừa phải, dấu nhắc lại, dấu chấm đôi, HS trả lời dấu luyến). - Đoạn nhạc này chia làm mấy câu? 3
  3. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 ôn tập bài hát : mùa thu ngày khai trường Ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 1 âm nhạc thường thức: nhạc sĩ trần hoàn và bài hát “một mùa xuân nho nhỏ” I) Mục đích, yêu cầu - Tập rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của GV – có hát đuổi. - Ôn luyện âm hình tiết tấu của bài TĐN số 1 - Cho các em nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn và được biết những nét chính và cuộc đời hoạt động âm nhạc của tác giả. II) Chuẩn bị của giáo viên - Phân chia các câu trong bài hát đề HS tập hát đối đáp - Tập thể hát đuổi bài hát với đàn - Tìm một vài hình ảnh về nhạc sĩ Trần Hoàn. - Băng đĩa bài hát Một mùa xuân nho nhỏ và một số bài hát khác của nhạc sĩ Trần Hoàn - Nhạc cụ quen dùng. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung HĐ của HS Hoạt động của GV GV ghi bảng 1. Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường HS ghibài GV đệm đàn - GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài. HS hát lại GV kiểm tra - GV kiểm tra 1 vài HS trình bày bài HS lên kiểm tra GV ghi bảng hát. GV thực hiện 2. Ôn tập TĐN: Chiếc đèn ông sao HS ghi bài GV chỉ định và hướng dẫn - GV đàn, đọc nhạc và hát lời bài hát HS nghe và đọc GV đàn và ghi bảng TĐN số 1, HS nghe và đọc theo. - GV chỉ định 1 vài HS đọc khá trình bày bài. GV nhận xét, sửa sai. HS thực hiện - Cả lớp trình bày lại bài hát. GV điều khiển 3. Âm nhạc thường thức: HS ghi bài - Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài: Mùa xuân nho nhỏ. HS thực hiện GV hỏi - Ôn lại một vài kiến thức đã học trong nội dung: Âm nhạc thường 5
  4. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 - học hát bài: lý dĩa bánh bò I) Mục đích, yêu cầu - Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca Nam Bộ. - Tập cho HS làm quen với tính cách thể hiện tính chất vui vẻ, dí dỏm của bài hát. II) Chuẩn bị của giáo viên - GV tìm hiểu một số nét về dân ca Nam Bộ và nội dung bài Lý đĩa bánh bò. - GV tập hát và đàn bài hát. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Băng nhạc, đĩa nhạc. - Nhạc cụ quen dùng. - Một vài tranh ảnh về sinh hoạt văn hoá dân gian của đồng bào Nam Bộ. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghibảng 1. Học hát: Lý dĩa bánh bò HS ghi bài - Giới thiệu bài hát: Bài Lý dĩa bánh bò GV thuyết trình được hình thành từ 2 câu thơ: HS theo dõi Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi - Lời bài hát gợi lên một hình ảnh cô gái tốt bụng, thương anh học trò nghèo ở trọ nên giấu cha, giấu mẹ mang dĩa bánh tới cho anh. Chắc hẳn đây là lần đầu làm việc này nên cô càn lúng túng chân bước ngập ngừng. Nhưng với tình thương chân thật, cô gái đang vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn của mình. GV thực hiện - Nghe băng hát mẫu hay GV tự hát. HS nghe và cảm GV hướng dẫn - Tập hát: Vì bài hát ngắn nên GV nên nhận. hướng dẫn. GV đàn và hát - GV đệm đàn và trình bày bài hát 4 lần, căn dặn HS, lần thứ nhất HS lắng nghe, lần 2 hát nhẩm theo, lần thứ 3 hát hoà giọng cùng GV và lần cuối là HS hát. - GV nghe phát hiện chỗ sai hướng dẫn 7
  5. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 ôn tập bài hát: lý đĩa bánh bò nhạc lý: gam thứ, giọng thứ tập đọc nhạc: tđn số 2 I) Mục đích, yêu cầu - HS biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò với tính chát vui, dí dỏm. - HS biết nhận được cấu tạo gam thứ, giọng thứ. - làm quen với bài tập đọc nhạc giọng la thứ. II) Chuẩn bị của giáo viên - GV tập thể hiện thành thạo bài lí dĩa bánh bò. - chuẩn bị bản nhạc hoặc băng nhạc một số bài hát viết ở giọng thứ. “lượn tròn lượn khéo, niềm vui của em, trẻ em hom nay thế giới ngày mai.”. - Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ. - Nhạc cụ quen dùng. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi bảng 1. Ôn bài hát: Lý dĩa bánh bò HS ghi bài GV đệm đàn và - GV đệm đàn để lần lượt mỗi tổ trình nhận xét bày bài hát một lần. GV nhận xét ưu nhược điểm và hướng dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ chưa đạt. GV đệm đàn - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát 2 HS trình bày lần. GV kiểm tra - Kiểm tra việc trình bày bài hát. HS lên kiểm tra GV ghi bảng 2. Nhạc lý: Gam thứ, giọng thứ: HS ghi bài GV thuyết trình - Bài hát giọng trưởng mang tính chất sôi nổi tươi sáng, bài viết giọng thứ thường diễn tả sự du dương tha thiết. HS theo dõi - Một vài ví dụ về giọng trưởng, thứ GV minh hoạ bằng + Giọng trưởng: cách đọc nhạc hay - Chú chim nhỏ dễ thương. hát - Tiếng cu gọi hè. - Trường làng tôi. HS nghe và cảm - Chiếc đèn ông sao. nhận + Giọng thứ: - Xuân về trên bản. 9
  6. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6 Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5 âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ hoàng vân và bài hát “hò kéo pháo” I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập để trình bày bài lí dĩa bánh bò và TĐN trở về su- ri- en- tô thuần thục hơn. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. - HS hiểu biết về sự đóng góp của nhạc sĩ Hoàng vân cho nền âm nhạc việt nam. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn óc gan. - Đàn và hát thuần thục bài lí dĩa bánh bò cũng như bài trở về su- ri-entô - Sưu tầm những tư liệu về nhạc sĩ Hoàng vân như băng đĩa nhạc hay tập trìng bày một vài bài hát khác của ông. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV 1. ổn định lớp HS ngồi ngay ngắn GV ghi lên bảng 1. Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò HS ghi bài 2. Kiểm tra bài cũ. GV đệm đàn - GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài. GV yêu cầu - Mô tả trình bày bài hát một lượt. HS thực hiện GV kiểm tra - GV kiểm tra một vài HS trình bày bài HS lên kiểm tra hát. GV ghi lên bảng 2. Ôn tập tập đọc nhạc HS ghi bài Trở về Su – ri – en – tô GV thực hiện GV đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2 HS nghe và đọc theo. GV yêu cầu Nhận xét từng câu: GV đàn và giới thiệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu HS nhận biết đó là câu số mấy rồi TĐN, hát cả câu. GV yêu cầu HS nam đọc nhạc và hát câu 1- 3, HS nữ HS thực hiện đọc nhạc và hát câu 2- 4. GV chỉ định GV chỉ định một vài HS học khá trình HS trình bày và sửa bày bài, GV chỉ ra chỗ còn trưa đạt và chỗ sai hướng dẫn các em sửa lại cả lớp cùng trình bày lại. GV ghi lên bảng 3. Âm nhạc thường thức HS ghi bài 11
  7. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7 ôn tập và kiểm tra I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn. - Qua việc ôn tập, GV kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐNcủa HS. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn óc gan - Đàn và hát thuần thục những bài hát, bài TĐN đã hướng dẫn cho HS - Xây dựng bộ đề kiểm tra môn âm nhạc lớp 8 III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Ôn tập HS ghi bài - Ôn tập hai bài hát: Mùa thu ngày khai trường và lý dĩa bánh bò. GV điều khiển - Trình bày hoàn chỉnh mỗi bài một lần HS trình bày - Ôn nhạc lí: GV đọc bài tập Bài tập: Hãy tự viết một đoạn nhạc ở giọng la thứ . Đoạn nhạc gồm 16 ô nhịp 3/4. HS ghi bài tập GV hướng dẫn - Ôn TĐN: Ôn bài TĐN số 1, 2, 3, cả lớp HS thực hiện cùng trình bày sau khi TĐN phải hát lời cho hoàn chỉnh GV kiểm tra 2 Kiểm tra 13
  8. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8 Học bài hát: tuổi hồng I) Mục đích, yêu cầu - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi Hồng - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng hát lĩnh xướng. - Qua nội dung bài hát, hướng các em biết trân trọng và giữ gìn những tháng ngày tươi đẹp khi còn cắp sách tới trường. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn óc gan - Đàn và hát thuần thục bài Tuổi Hồng. - Tập trình bày một đoạn trong bài Mùa Mực Tím của nhạc sĩ Trương Quang Lục. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Học hát bài : Tuổi Hồng HS ghi bài GV thuyết trình 1. Giới thiệu về bài hát và tác giả: HS theo dõi Những tháng ngày cắp sách tới trường là khoảng thời gian thật hồn nhiên, trong sáng. Chúng ta hay gọi thời gian đó bằng những từ thật đáng yêu như tuổi xanh, tuổi hồng, thời mực tím, thời áo trắng từ những cảm xúc đẹp đẽ ấy nhạc sĩ Trương Quang Lục viết 2 bài hát để chúng ta nhớ mãi về chuỗi kỉ niệm trong những ngày ngồi trên GV hỏi ghế nhà trường đó là bài Mực Tím, và tuổi hồng. Bài hát Tuổi Hồng chúng ta sẽ học hôm GV đàn và hát nay, còn bài Mực Tím, em nào biết và có HS trình bày bài thể trình bày một đoạn ? hát GV điều khiển Nếu HS không thuộc, GV hát một đoạn GV hỏi bài này vào nội dung chính của tiết học. HS nghe 2. GV hát mẫu. GV hướng dẫn 3. Chia đoạn: bài hát gồm mấy đoạn ? HS nghe HS trả lời theo SGK trang 81. HS trả lời Chia câu: đoạn 1 chia làm 4 câu: Câu 1: Từ đầu đến “ngày ngày” HS ghi nhớ và 2-3 Câu 2: Từ đầu đến “tương lai” em nhắc lại 15
  9. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9 Ôn tập bài hát : Tuổi hồng Nhạc lí : giọng song song, giọng la thứ, hoà thanh Tập đọc nhạc : TĐN số 3 I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập để trình bày bài hát “Tuổi Hồng” một cách thuần thục hơn. - HS biết về giọng song song và phân biệt được giọng la thứ tự nhiên với giọng la thứ hoà thanh. - Biết đọc nhạc và hát lời bài Hãy hát, chú chim nhỏ hay hót. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn Ócgan - Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài : Hãy hát, chú chim nhỏ hay hót. - Tập trình bày đầy đủ bài hát : Hãy hát, chú chim nhỏ hay hót. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Ôn tập bài hát “Tuổi Hồng” HS ghi bài GV yêu cầu - Các em tự ôn bài trong 2 phút. HS ôn lại bài GV chỉ định - 1 HS khá trình bày lại bài. HS thực hiện GV thực hiện - GV đệm đàn và trình bày lại bài hát. GV đệm đàn - Tất cả cùng trình bày lại bài hát. HS theo dõi 2. Nhạc lí : Giọng song song, giọng la HS trình bày GV ghi lên bảng thứ hoà thanh. GV yêu cầu - Để xác định giọng điệu của bản nhạc HS ghi bài GV hỏi cần dựa vào yếu tố nào ? HS thực hiện GV hỏi Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài. HS trả lời GV hỏi - Hoá biểu là gì ? GV hỏi Là những dấu thăng hoặc giáng nằm ở HS trả lời GV yêu cầu đầu khuông nhạc. HS trả lời GV hỏi về cặp song Lấy ví dụ về một số bài hát có hoá biểu. song - Thế nào là giọng song song ? Là một giọng trưởng và một giọng thứ HS trả lời GV giới thiệu cùng chung háo biểu. HS mở SGK trang 69 và hỏi. HS trả lời - Giọng đô trưởng song song với giọng GV hỏi nào ? GV đàn Công thức giọng la thứ (Còn gọi là giọng HS thực hiện 17
  10. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10 ôn tập bài hát: tuổi hồng ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3 âm nhạc thường thức: nhạc sĩ phạm huỳnh điểu và bài hát “bóng cây kơ nia” I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập bài hát “Tuổi hồng” và “Hãy hát, chú chim nhỏ hay hót” để hát và đọc thuần thục hơn. - HS có hiểu biết sơ lược về sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn Ócgan. - Đàn và hát thuần thục bài “Tuổi hồng” và bài TĐN số 3. - Máy nghe băng nhạc một số bài của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu nếu không có thể tập trình bày một số bài hát. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. ôn tập bài hát “Tuổi hồng” HS ghi bài GV đệm đàn và GV đệm đàn cho HS trình bày lai bài hát, HS thực hiện hướng dẫn GV sửa những chỗ sai nếu có. GV kiểm tra Kiểm tra trình bày bài hát của một số HS. HS lên Kiểm tra 2. Ôn tập tập đọc nhạc: GV ghi lên bảng “Hãy hát, chú chim nhỏ hay hót” HS ghi bài GV đệm đàn, đọc nhạc và hát lời. HS lắng GV trình bày nghe và tự điều chỉnh. HS lắng nghe Lần lượt từng tổ trình bày bài TĐN số 3 GV chỉ định và nhận GV nhận xét hoặc cho diểm tượng trưng. xét Kiểm tra một số HS 3. Âm nhạc thường thức GV kiểm tra Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng HS lên kiểm tra GV ghi lên bảng cây Kơ nia. HS ghi bài Trong sách âm nhạc lớp 6 có bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, em nào có thể GV hỏi rồi đánh giá cho biết tên và hát một đoạn trong bài ? HS trả lời: Bài cho điểm HS tự nghiên cứu phần âm nhạc thường ngày vui mới (phần thức (3 phút)sau đó giới thiệu vài nét phụ lục) 19
  11. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11 Học hát bài: hò ba lí Dân ca Quảng Nam I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hò ba lí. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nhu hát hào giọng, hát lĩnh xướng. - Nhắc các em biết gìn giữ những làn điệu dân ca bằng cách sử dụng chúng thường xuyên trong sinh hoạt âm nhạc hàng ngày II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn Ócgan. - Đàn và hát thuần thục bài Hò ba lí. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng * Học hát bài “Hò ba lí” HS ghi bài GV thực hiện 1. GV tự trình bày : GV đệm đàn và trình HS nghe cảm nhận bày bài hát 2 lần. GV đàn 2. Luyện thanh: 1-2 phút HS luyện thanh GV hướng dẫn HS tập hát 3. Tập hát từng câu. GV đàn và hát mẫu Chia bài thành 3 câu hát, câu 1 có 8 ô HS nghe và tập hát nhịp, câu 2 có 11 ô nhịp và câu 3 có 8 ô nhịp. GV hát mẫu câu một 3-4 lần, HS nghe và GV yêu cầu hát nhẩm theo, gV bắt nhịp để các em hát HS thực hiện GV hướng dẫn hoà theo. HS sửa chỗ sai Tập tương tự với 2 câu còn lại. GV điều khiển 4. Hát đầy đủ cả bài: GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có. 5. Trình bày và hát ở mức độ hoàn chỉnh. Tập trình bày theo cách hát đối đáp (SGK) 21
  12. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 ôn tập bài hát : hò ba lí nhạc lí: thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu tập đọc nhạc : TĐN số 4 I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập để hát bài Hò ba lí được thuần thục hơn. - HS biết được những kiến thức về háo biểu và giọng cùng tên. - HS biết đọc nhạc và hát lời bài Chim hót đầu xuân, luyện kĩ năng đọc các nốt móc kép. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn Ócgan. - Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục Chim hót đầu xuân. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Ôn tập bài hát : Hò ba lí. HS ghi bài Gv trình bày GV đàn và hát lại 2 lần. HS nghe và tự HS nghe và điều điều chỉnh cách hát cho đúng. chỉnh GV yêu cầu Hát đối đáp như đã luyện tập ở tiết học HS thực hiện trước. GV yêu cầu HS tự tập trình bày theo cách hát đối đáp (nhóm 2 em). GV kiểm tra Kiểm tra: 2 HS lên bảng để hát đối đáp. HS lên kiểm tra GV ghi lên bảng 2. Nhạc lí HS ghi bài Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu giọng cùng tên. GV thuyết trình Trong tiết 9, các em đã học về hoá biểu và HS theo dõi giọng song song, hày trả lời các câu hỏi sau đây. GV hỏi Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần HS trả lời dựa vào yếu tố nào? Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài. GV hỏi Hoá biếu là gì? là những dấu thăng hoặc HS theo dõi và ghi dấu giáng, trong hoá biểu cũng xuất hiện nhớ theo một quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có một dấu thăng nó sẽ nằm trên dòng thứ 5. Vị trí nốt pha. GV giải thích tương tự với các dấu thăng, 23
  13. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 13 ôn tập bài hát : hò ba lí ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 4 âm nhạc thường thức: một số nhạc cụ dân tộc I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập để hát bài Hò ba lí và đọc nhạc, hát lời bài chim hát đầu Xuân được thuần thục hơn. - HS nắm được những kiến thức sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc ở việt nam. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn Óc gan. - Đàn và thuần thục 2 bài hát Hò Ba Lí và chim hót đầu xuân. - Hình ảnh minh hoạ một vài nhạc cụ dân tộc- Băng đĩa có tiếng đàn Tơ rưng III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Ôn tập bài hát:Hò Ba Lí HS ghi bài GV đệm đàn và - GV đệm đàn để HS hát lại bài 2 lần, GV HS hát và điều hướng dẫn hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ chỉnh cho tốt hơn cần thiết. GV yêu cầu - HS tự tập trình bày và theo cách đối đáp HS thực hiện ( nhóm 2 em) như đã luyện tập ở tiết trước - Kiểm tra trình bày bài, 2 HS lên bảng để GV kiểm tra đối đáp. HS lên kiểm tra GV ghi lên bảng 2. Ôn tập tập đọc nhạc Chim hót đầu xuân HS ghi bài - GV chỉ định một vài HS học khá trình GV chỉ định bày lại bài chim HS trình bày - GV hướng dẫn các em điền chỉnh lại GV hướng dẫn những chỗ cần thiết. HS điều chỉnh cho - GV đàn và đọc nhạc, hát lời lại để các tốt hơn GV thực hiện em nghe tự so sánh và tự điều chỉnh. HS tự điều chỉnh - Tất cả HS cùng đọc nhạc, hát lời bài GV yêu cầu Chim Hót Mùa Xuân. HS thực hiện - Kiểm tra HS trình bày bài TĐNsố 4 GV kiểm tra 3. Âm nhạc thường thức HS lên kiểm tra GV ghi lên bảng Một số nhạc cụ dân tộc. HS ghi bài Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc GV thuyết trình Những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời HS theo dõi 25
  14. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 14 ôn tập và kiểm tra I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn lại những kiếna thức đã học để hát vag đọc thuần thục hơn. - Ôn lại phần nhạc lí để củng cố kiến thức cho HS - Qua việc ôn tập, GV kiểm tra sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN cũng như kiến thức nhạc lí của HS II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn Ócgan. - Đàn và hát thuần thục những bài hát, bài TĐN đã hướng dẫn cho HS. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Ôn tâp GV yêu cầu - Ôn tập hát và TĐN : Mỗi tổ (do tổ trưởng quyết định) tự chọn và trình bày một bài hát và một bài TĐN trong những bài “Tuổi hồng” và “Hò ba lí”. TĐN số 3 và TĐN số 4. GV điều khiển Các tổ trình bày và giáo viên cho điểm HS trình bày tương đương GV điều khiển - Ôn tập nhạc lí: Trả lời những câu hỏi HS thực hiện sau (HS xem SGK) em nào trả lời dúnga cả 3 câu GV cho điểm tốt. GV hỏi - Làm thế nào để nhận biết bản nhạc viết giọng son trưởng ? Giọng son trưởng song song với giọng nào ? 27
  15. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15 ôn tập và kiểm tra cuối học kì I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập lai tất cả những kiến thức đã học như các bài hát, bài TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I. - Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn cho HS cách kiểm tra học kì để các em có hướng ôn tập phù hợp. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn Ócgan. - Đàn và hát thuần thục những bài hát, bài TĐN trong kì I. - Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Ôn tập học kì 1 HS ghi bài (tiến hành trong tiết 15) GV hướng dẫn Nội dung thi (Kiểm tra thực hành) gồm: HS theo dõi hát, TĐN vàkiểm tra vbởi ghi bài của HS. Cách thi: Kiểm tra riêng từng HS, từng em sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình. Đề thi học kì I 1. Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát HS ghi đề thi GV ghi lên bảng đã được học trong học kì I (4 điểm) HS cần thuộc lời ca, yêu cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được tình cảm sắc thái của bài. 2, TĐN : Đọc một bài đã học theo yêu cầu của GV. (4 điểm) Đọc bài trong SGK kèm theo hát lời hay không hát lời tuỳ thuộc vào yêu cầu của GV. 3. Kiểm tra vở ghi chép bài (2 điểm) Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. - Giải đáp thắc mắc của HS nếu có. 29
  16. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16 ôn tập và kiểm tra cuối học kì I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập lai tất cả những kiến thức đã học như các bài hát, bài TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I. - Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn cho HS cách kiểm tra học kì để các em có hướng ôn tập phù hợp. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn Ócgan. - Đàn và hát thuần thục những bài hát, bài TĐN trong kì I. - Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Ôn tập học kì 1 HS ghi bài (tiến hành trong tiết 16) GV hướng dẫn Nội dung thi (Kiểm tra thực hành) gồm: HS theo dõi hát, TĐN vàkiểm tra vbởi ghi bài của HS. Cách thi: Kiểm tra riêng từng HS, từng em sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình. Đề thi học kì I 1. Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát HS ghi đề thi GV ghi lên bảng đã được học trong học kì I (4 điểm) HS cần thuộc lời ca, yêu cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được tình cảm sắc thái của bài. 2, TĐN : Đọc một bài đã học theo yêu cầu 31
  17. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17 ôn tập và kiểm tra cuối học kì I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập lai tất cả những kiến thức đã học như các bài hát, bài TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I. - Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn cho HS cách kiểm tra học kì để các em có hướng ôn tập phù hợp. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn Ócgan. - Đàn và hát thuần thục những bài hát, bài TĐN trong kì I. - Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Ôn tập học kì 1 HS ghi bài (tiến hành trong tiết 17) GV hướng dẫn Nội dung thi (Kiểm tra thực hành) gồm: HS theo dõi hát, TĐN vàkiểm tra vbởi ghi bài của HS. Cách thi: Kiểm tra riêng từng HS, từng em sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình. Đề thi học kì I 1. Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát HS ghi đề thi GV ghi lên bảng đã được học trong học kì I (4 điểm) HS cần thuộc lời ca, yêu cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được tình cảm sắc thái của bài. 2, TĐN : Đọc một bài đã học theo yêu cầu 33
  18. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18 Học hát bài của địa phương Bài: Vinh quang lương sơn Nhạc và lời: Bùi Đức Triệu I) Mục đích, yêu cầu - Cho HS làm que với 1 bài hát tự chọn của địa phương bài: Vinh quang Lương Sơn – ST: Bùi Đức Triệu. - HS thấy được 1 tác phẩm có nội dung nghệ thuật tốt vừa sức của HS, có màu sắc địa phương, phục vụ tốt chủ đề giáo dục huyện nhà. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Lời bài hát: Vinh quang Lương Sơn. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng * Giới thiệu về tác giả và tác phẩm : HS ghi bài GV giới thiệu - Nhạc sỹ Bùi Đức Triệu sinh năm 1953 tại HS lắng nghe Kỳ Sơn, Hoà Bình. Năm 1970 vào bộ đội chiến đấu tại chiến trường Miền Nam, giải phóng về học tại trường Nghệ thuật Tây Bắc. Năm 1981 phục vụ tại đoàn múa rối Hà Sơn Bình. Năm 1982 về Phòng VH huyện Lương Sơn làm công tác văn nghệ. Năm 1983 đến 1987 học Đại học VH ở Hà Nội. Nay công tác tại Phòng VHTT TT huyện Lương Sơn. Là hội viên Hội âm nhạc và Hội văn học tỉnh Hoà Bình. - Bài hát: Vinh quang Lương Sơn sáng tác năm 1998 với tính chất khoẻ khoắn tự hào nói lên hào khí chiến đấu và truyền thống anh hùng trên những địa danh của huyện nhà. Tác phẩm nằm trong chùm ca khúc về Lương Sơn. * Dạy hát: 35
  19. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 Học hát bài: khát vọng mùa xuân Nhạc : Mo-da I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khát Vọng Mùa Xuân, một giai điệu nổi tiếng và quen thuộc, sáng tác của nhạc sĩ Mô- da. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát nối tiếp. - Gợi lên các cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn và hát thuần thục bài hát Khát Vọng mùa Xuân. - Tập trình bày một ca khúc thiếu nhi khác của Mô- da, “ Dòng Suối Mùa Xuân”. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV ghi bảng Học hát: Bài khát Vọng Mùa Xuân HS ghi bài ST: Mô da GV giới thiệu 1 Giới thiệu về tác giả và bài hát: HS nghe . HS tự tìm hiểu GV yêu vầu ( Bài TĐN số 1- lớp 6 ) Dòng Suối Mùa HS trả lời GV hỏi Xuân, Khát vọng mùa xuân và rất nhiều bài hát, bản nhạc khác. Tìm hiểu về âm nhạc. HS theo dõi GV điều khiển - Bản nhạc này viết ở giọng gì? HS nhắc lại GV hướng dẫn - Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các kí hiệu có trong bài? 2. GV hát mẫu HS luyện thanh GV đàn 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết hình HS tập hát GV hướng dẫn thức hai đoạn, gồm 3 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp 4. Luyện thanh: 1- 2 phút 5. Tập hát từng câu: GV hướng dẫn Khi tập hoàn chỉnh, có thể quay lại hát ở HS thực hiện nhịp 6/8, sử dụnh tiết tấu slowrock) GV hát mẫu từng câu, đàn giai điệu rồi bắt nhịp ( tập ở nhịp 3/8, khi bắt nhịp , GV 37
  20. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20 ôn tập bài hát: khát vọng mùa xuân nhạc lý : nhịp 6/8 Tập đọc nhạc: tđn số 5 I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập để hát thuần thục bài Khát Vọng Mùa Xuân - HS tiếp tục trình bày cách hát đối đáp và đơn ca - HS có những hiểu biết về nhịp 6/8 - HS đọc nhạc và hát lời trôi chảy đoạn trích bài Làng Tôi II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn và hát thuần thục bài hát Khát Vọng Mùa Xuân - Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục đoạn trích bài Làng Tôi III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Khát Vọng Mùa Xuân HS ghi bài GV thực hiện - GV đệm đàn để HS hát lại cả 2 lời, GV HS theo dõi hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết. GV yêu cầu - GV cung cấp lời 3 và yêu cầu HS tự tập HS trình bày hát. GV kiểm tra - Kiểm tra cá nhân. HS lên kiểm tra GV ghi lên bảng 2. Nhạc Lí: Nhịp 6/8. HS ghi bài GV điều khiển - Ôn kiến thức cũ để làm quen kiến thức HS tham gia mới qua các câu hỏi sau đây. GV hỏi - Số chỉ nhịp cho biết điều gì ? HS trả lời - Cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách (số bên trên) và giá trị mỗi phách là bao nhiêu ( lấy giá trị nốt tròn chia cho số bên dưới) GV hỏi - Số chỉ nhịp 2/4, 3/4, 4/4, 3/8, 6,8 cho biết HS trả lời điều gì ? GV yêu cầu - Tìm những bản nhạc trong SGK viết ở HS thực hiện nhịp 6/8 - Đó là bài Một Mùa Xuân Nho Nhỏ - Khát Vọng Mùa Xuân, Làng Tôi HS theo dõi GV thuyết trình - Những bản nhạc, bài hát viết ở nhịp 6/8 39
  21. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21 ôn tập bài hát: khát vọng mùa xuân ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5 âm nhạc thường thức: nhạc sĩ nguyễn đức toàn và bài hát “biết ơn chị võ thị sáu” I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập để hát bài Khát Vọng Mùa Xuân và đọc nhạc, hát lời bài Làng Tôi được thuần thục hơn. - HS thêm hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, một người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam và Biết ơn Võ Thị Sáu của ông. II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn óoc gan - Đàn và hát thuần thục hai bài ( Khát Vọng Mùa Xuân và Làng Tôi. - Sưu tầm những tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn để giới thiệu cho HS, tập trình bày một vài sáng tác của ông. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Ôn tập bài hát HS ghi bài Khát Vọng Mùa Xuân GV điều khiển - GV đệm đàn để HS hát lại cả ba lời, HS thực hiện GV hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết. GV kiểm tra - HS tự lựa chọn nhóm (2-4 em ), tập HS trình bày luyện và lên kiểm tra GV ghi lên bảng 2. Ôn tập tập đọc nhạc HS ghi bài Làng Tôi GV chỉ định - Một vài HS trình bày lại bài Làng Tôi HS thực hiện GV hướng dẫn - GV hướng dẫn các em điều chỉnh lại HS thực hiện những chỗ cần thiết. GVthực hiện - GV đàn và đọc nhạc, hát lời lại để các HS tự điều chỉnh em nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh. GV yêu cầu - Tất cả HS cùng đọc nhạc, hát lời bài HS trình bày Làng Tôi. 41
  22. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22 bài hát : nổi trống lên các bạn ơi I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” - Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát đối đáp. Tập hát kết hợp gõ đệm âm hình tiết tấu phức tạp. - Giáo dục HS sự đoàn kết thân ái trong lớp học, ở gia đình và ngoài xã hội II) Chuẩn bị của giáo viên - Đàn Ócgan. - Đàn và hát thuần thục bài “Nổi trống lên các bạn ơi” III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Nội dung HĐ của HS GV GV ghi lên bảng 1. Học hát HS ghi bài Nổi trống lên các bạn ơi GV yêu cầu 1. Giới thiệu về bài hát: HS đọc trang 47 Tìm hiểu bản nhạc GV hỏi - Bản nhạc này viết ở giọng gì ? tại sao. HS trả lời - Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các ký hiệu có trong bài ? GV thực hiện 2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình HS lắng nghe bày. GV hướng dẫn 3. Chia đoạn , chia câu: HS thực hiện - Chia đoạn: 2 đoạn và câu kết (tung tung tung) - mỗi đoạn gồm 4 câu. 4. Luyện thanh 1-2 phút. HS luyện thanh GV đàn 5. Tập hát từng câu: HS tập hát GV hướng dẫn Đoạn 1: tập gõ hình tiết tấu. GV hát mẫu từng câu, đàn giai điệu và bắt nhịp 2-1 để HS hát hoà với tiếng đàn. Tương tự với các câu tiếp theo Tập song 2 câu, hát nối liền 2 câu với nhau. GV hát 2 câu đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng với đàn. 43