Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm

doc 32 trang thungat 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_9_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm

  1. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 - Học hát : bài “ bóng dáng một ngôi trường” Nhạc và lời : Hoàng Lân I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, đơn ca, song ca - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và có những kỉ niệm đẹp về mái trường, thầy cô II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Phương pháp : Thuyết trình, luyện tập - Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép - Đàn và hát thuần thục bài “ Bóng dáng một ngôi trường” III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới Gv ghi bảng - Học bài hát : Bóng dáng một ngôi trường HS ghi bài GV giới thiệu - Giáo viên giới thiệu về bài hát. HS chú ý nghe - Bạn nào có thể kể tên một số ca khúc viết về thầy cô, mái trường ? - GV đàn giai điệu bài hát một lần sau đó GV hỏi hát mẫu cả hai lời của bài hát - Bài hát viết ở giọng gì ? ( Bài hát viết ở giọng F ) HS trả lời - Bài hát chia làm mấy đoạn ? GV đàn và hát mẫu ( Bài hát được chia làm 2 đoạn, đoạn a : từ GV hỏi đầu đến ” Chúng ta”. đoạn b : từ “ .hát mãi đến bây giờ” ) HS chú ý nghe - Luyện Thanh - Tập hát từng câu : HS trả lời 1
  2. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 - Nhạc lí : Giới thiệu về quãng - Tập đọc nhạc : Giọng son trưởng - Tập đọc nhạc số 1 I) Mục đích, yêu cầu - HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này được củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7 - HS biết công thức giọng Sol trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1- Cây Sáo. Thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN. II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 - Cây Sáo - Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức GV chỉ định 2. Kiểm tra bài cũ HS lên bảng 3. Giảng bài mới a. Nhạc lí - ở lớp 7 ( tiết 19) chúng ta đã tìm hiểu sơ GV ghi bảng lược về quãng trong âm nhạc. GV giới thiệu - Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số HS theo dõi GV minh hoạ bằng bậc và số lượng cung giữa hai âm thanh HS nghe âm thanh - Ví dụ : Quãng 2 thứ : Mi - Pha Quãng 4 tăng : Đồ - Pha Thăng - Thực hiện một số bài tập về quãng : GV viết lên bảng HS thực hiện bài tập - hãy lấy ví dụ về các quãng : 2, 3, 4, ? và chữa bài tập GV chỉ định - Sự khác nhau giữa quãng 6 thứ và 6 trưởng ? Nêu ví dụ ? GV ghi nội dung b. Tập đọc nhạc : Giọng Sol trưởng - TĐN HS ghi bài GV giới thiệu số 1 - Cây Sáo HS theo dõi - Giọng Sol trưởng có âm chủ là Sol và có GV yêu cầu hoá biểu 1 dấu thăng 3
  3. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 - Ôn tập bài hát : Bóng dáng một ngôi trường - ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 1 - âm nhạc thường thức : Ca khúc thiếu nhi phổ thơ I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát : Bóng Dáng Một Ngôi Trưòng. Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. - Ôn tập bài TĐN số 1 - Cây Sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn. - HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài “ Ca khúc thiếu nhi phổ thơ” II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS - Phương tiện : Đàn, băng nhạc một số ca khúc phổ thơ III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV chỉ định - Hai em lên bảng trình bày bài “ Bóng HS lên bảng dáng một ngôi trường” - GV nhận xét và cho điểm GV ghi bảng 3. Giảng bài mới HS ghi bài a. Ôn bài hát : Bóng dáng một ngôi trường GV thực hiện - GV đệm đàn và trình bày hoàn chỉnh bài HS lắng nghe hát GV đệm đàn - GV đệm đàn và yêu cầu HS tập hát với HS tập hát với tốc tốc độ : hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải độ khác nhau GV hướng dẫn - HS nghe, nhận biết tiết tấu sau đay ở câu hát nào : HS nghe,nhận biết và hát đoạn a ♪ ♪ ♪ - Tiết tấu trên ở câu hát : Và tình yêu ấy sáng lên trong lòng chúng ta. - Từng tổ cử HS hát lĩnh xướng đoạn a, GV yêu cầu HS thực hiện 5
  4. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 - học hát : bài Nụ cười Nhạc Nga Phỏng dịch lời : Phạm Tuyên I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Nụ Cười. HS thực hiện đúng việc chuyển điệu từ giọng Đô trưởng sang Đô thứ trong bài hát. - HS biết trình bày bài hát bằng hình thức song ca, tốp ca, đơn ca. - Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến cho mọi người II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Tập đệm đàn và hát thuần thục bài Nụ Cười - Phương tiện : Đàn, một vài tranh ảnh minh hoạ về đất nước Nga, minh hoạ cho bài hát Nụ Cười III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV ghi bảng 3. Giảng bài mới HS ghi bài + Học hát : Baì Nụ Cười GV giới thiệu - Giới thiệu về bài hát và tác giả: HS chú ý nghe GV điều khiển - Nghe GV trình bày mẫu bài hát HS theo dõi - Chia đoạn, chia câu GV hỏi Bài hát gồm hai lời và có hai đoạn. HS trả lời Hãy chia đoạn và nói về tính chất âm nhạc của từng đoạn ? GV hỏi - Số chỉ nhịp 2/2 cho biết điều gì ? HS trả lời Cho biết mỗi nhịp có hai phách, giá trị mỗi phách bằng nốt trắng. GV đàn - Luyện Thanh từ 1 - 2 phút HS luyện thanh GV hướng dẫn - Tập hát từng câu trong lời 1 HS thực hiện GV điều khiển - Đoạn a chia làm 4 câu, GV đàn giai HS hát điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần, yêu cầu 7
  5. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 - Ôn tập bài hát : Nụ cười - tập đọc nhạc : Giọng Mi thứ - tđn số 2 I) Mục đích, yêu cầu - HS trình bày bài hát Nụ Cười bằng hình thức sau : đơn ca, song ca, tốp ca - HS nắm được công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Đệm đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Nghệ sĩ với cây đàn - Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức GV chỉ định 2. Kiểm tra bài cũ HS lên bảng 3. Giảng bài mới GV nhận xét a. Ôn bài hát : Nụ Cười Chú ý nghe GV ghi bảng - Nghe GV hát bài hát HS ghi bài - GV yêu cầu HS học thuộc lời 1 và hát GV thực hiện diễn cảm. HS hát lời theo cầu trên HS theo dõi - GV phân công một HS nữ lĩnh xướng đoạn a của lời 1, một HS nam lĩnh xướng đoạn a của lời 2, cả lớp hát hoà giọng điệp khúc. - Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - Kiểm tra bài hát : HS trình bày theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca. HS trình bày b. TĐN : Giọng Mi thứ - TĐN số 2 : Nghệ sĩ với cây đàn HS trả lời GV kiểm tra - Giọng Mi thứ cùng tên với giọng nào ? GV ghi nội dung lên + Giọng Mi thứ cùng tên với giọng Mi bảng trưởng. GV giới thiệu - Ghi công thức giọng Mi thứ 9
  6. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6 - Ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 2 - nhạc lí : sơ lược về hợp âm - âm nhạc thường thức : nhạc sĩ trai - cốp - xki I) Mục đích, yêu cầu - HS đọc nhạc, hát lời trôi chảy bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn - HS có hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm ba và hợp âm bảy - Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai - cốp - xki, một tên tuổi lớn của nền âm nhạc Nga và thế giới II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Đàn và hát thuần thục bài Nghệ sĩ với cây đàn - Phương tiện : Đàn, tranh chân dung của nhạc sĩ Trai - cốp - xki, băng nhạc một số tác phẩm của nhạc sĩ Trai - cốp – xki. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới GV ghi bảng a. Ôn TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn HS ghi bài GV yêu cầu - Hãy giới thiệu và nêu một số đặc điểm HS trình bày riêng của bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn ? HS cần nhớ - Nghe lại Gam Mi thứ và giai điệu của bài GV đàn TĐN. - Nhận biết, đọc nhạc và hát lời từng câu : HS nghe GV hướng dẫn và GV đàn 4 nốt nhạc đầu của từng câu theo chỉ định thứ tự : câu 3 - câu 2 - câu 1- câu 4 ( đàn 2 HS nhận biết, đọc lần) HS nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát nhạc và hát lời lời từng câu. - Cả lớp đọc nhạc và hát lời. GV ghi nội dung b. Nhạc lí : Sơ lược về hợp âm HS lên kiểm tra GV hỏi bài cũ - Quãng là gì ? Lấy một ví dụ về các quãng ba ? Sự khác nhau giữa quãng 3 11
  7. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7 Ôn tập và kiểm tra I) Mục đích, yêu cầu - HS được ôn tập những kiến thức đã học : Bài Bóng Dáng Một Ngôi Trường , Nụ Cười, bài TĐN Cây Sáo, Nghệ sĩ với cây đàn - HS thực hành một số bài tập về quãng và hợp âm II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Một số bài tập về quãng và hợp âm - Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới GV ghi bảng a. Ôn tập và kiểm tra hai bài hát : HS ghi bài Bài Bóng dáng một ngôi trường, Nụ Cười GV chỉ định và đệm * Bài Bóng dáng một ngôi trường HS trình bày đàn - GV chỉ định một số học sinh trình bày từng đoạn trong bài hát, GV hướng dẫn yêu cầu các em thuộc lời, hát diễn cảm. HS thực hiện - GV sửa những chỗ chưa đúng hoặc hướng dẫn các em hát hay hơn. GV yêu cầu - Từng tổ cử HS hát lĩnh xướng HS trình bày đoạn a, những em khác hát hoà giọng đoạn b GV yêu cầu - Nhóm HS trình bày bài hát HS thực hiện trước lớp với hình thức tốp ca có lĩnh xướng. GV đệm đàn HS hát lĩnh xướng, hoà * Bài Nụ Cười giọng - GV yêu cầu HS hát thuộc lời, rõ lời và hát diễn cảm. GV yêu cầu - GV chỉ định một HS nữ lĩnh HS hát và gõ đệm xướng đoan a của lời một, một 13
  8. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8 - học hát : bài nối vòng tay lớn Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Nối vòng tay lớn. Thể hiện rõ tính hành khúc của bài hát - HS biết trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, nối tiếp - Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS tình đoàn kết, hướng tới lí tưởng nhân ái, cao cả II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Tập đệm đàn và hát thuần thục bài Nối vòng tay lớn - Phương tiện : Đàn, tranh ảnh về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới GV ghi bảng a. Học hát : Bài Nối vòng tay lớn HS ghi bài + Giới thiệu về tác giả và bài hát Nối vòng tay lớn GV thuyết trình GV giới thiệu chân dung nhạc sĩ Trịnh HS theo dõi Công Sơn: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. + GV trình bày bài hát HS nghe bài hát + Phân tích cấu trúc bài hát Bài hát sử dụng những kí hiệu gì ? kết HS trả lời thúc bài ở đâu ? GV điều khiển Có dấu hồi và dấu kết thúc ở “Một vòng tử HS luyện thanh sinh” HS tập hát GV hỏi + Luyện thanh : 1-2 phút + Tập hát từng câu : - Đoạn a chia làm hai câu hát. GV đàn giai điệu mỗi câu 2 -3 lần, yêu cầu HS GV đàn nghe và hát nhẩm theo. 15
  9. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9 - Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng - Tập đọc nhạc : Giọng fa trưởng - Tập đọc nhạc số 3 I) Mục đích, yêu cầu - HS nắm sơ lược về dịch giọng trong âm nhạc., làm một số bài tập thực hành dịch giọng ở mức độ đơn giản. - HS biết công thức giọng Fa trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3- Lá Xanh. II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 3 – Lá Xanh - Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép, tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới GV ghi bảng a. Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng HS ghi bài GV trình bày khái - Dịch giọng, việc chuyển dịch cao độ HS ghi khái niệm quát các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng của. ngưòi trình bày GV giải thích - Dịch giọng có thể thực hiện khi hát HS theo dõi hoặc thực hiện trên bản nhạc. Ví dụ : GV ghi nội dung b. Tập đọc nhạc : Giọng Pha trưởng – HS ghi bài TĐN số 3 – Lá xanh • Giọng Pha trưởng : GV hỏi - Dựa vào đâu để nhận biết một bản HS trả lời nhạc viết ở giọng Pha trưởng ? Bản nhạc có hoá biểu một dấu giáng và kết 17
  10. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10 - Ôn tập bài hát : Nối vòng tay lớn - ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 3 - âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ nguyễn văn tý và bài hát Mẹ yêu con I) Mục đích, yêu cầu - HS thuộc lời ca, thể hiện tính hành khúc bài Nối vòng tay lớn. Trình bày theo hình thức song ca, tốp ca - HS đọc đúng giai điệu, hát lời bài TĐN số 3 – Lá xanh - HS được giới thiệu và tìm hiểu về Nguyễn Văn Tý, một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Phương pháp : thuyết trình - Phương tiện : Đàn, băng nhạc một số ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới GV ghi bảng a. Ôn tập bài hát : Nối vòng tay lớn HS ghi bài GV đệm đàn - GV đệm đàn để HS trình bày hoàn HS trình bày chỉnh bài Nối vòng tay lớn. GV điều khiển - HS nghe, nhận biết tiết tấu sau đây ở HS nghe, nhận câu hát nào : biết và hát đoạn a GV yêu cầu - GV yêu cầu HS hát thuộc lời bài Nối HS hát và gõ đệm vòng tay lớn kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc - Sử dụng cách hát đối đáp, hoà giọng và HS thực hiện GV hướng dẫn lĩnh xướng : GV kiểm tra - HS tập trình bày theo hình thức song 19
  11. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11 - học hát : bài lý kéo chài Dân ca Nam Bộ I) Mục đích, yêu cầu - HS biết thêm một bài dân ca Nam bộ qua việc hát đúng lời ca, giai điệu bài hát Lý kéo chài - HS tập trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS yêu mến các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc, dân tộc. II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Tập trình bày một số bài Lí có trong sách âm nhạc lớp 6, 8 như Lí con sáo, Lí dĩa bánh bò - Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới a.Học hát : Bài Lí kéo chài GV ghi bảng - Giới thiệu về bài hát : trong chương trình HS ghi bài âm nhạc, các em đã học mốt số bài Lí của GV đặt vấn đề miền quê Nam Bộ . Lí là những bài dân ca HS theo dõi ngắn gọn, giản dị, thường được hình thành từ những câu thơ lục bát. Những bài đã học như Lí cây bông, Lí con sáo ( Được đặt lời mới là Vui bước trên đường xa ), Lí GV thuyết trình dĩa bánh bò . Em nào có thể trình bày bài Lí con sáo GV hướng dẫn hoặc bài Lí dĩa bánh bò ? HS nghe ( HS hoặc GV trình bày hai bài trên ) - Nghe GV trình bày bài hát - Học hát : ( dịch giọng -5 ) Tập hát bài Lí kéo chài có thể chia thành 21
  12. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 - Ôn tập bài hát : lí kéo chài - tập đọc nhạc : tđn số 4 - giọng rê thứ I) Mục đích, yêu cầu - HS tập trình bày bài Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xướng và hòa giọng. - HS nắm được công thức giọng Rê thứ, tập đọc nhạc và hát lời đoạn trích bài TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ. Thể hiện đúng chỗ đảo phách và dấu thăng bất thường trong bài TĐN II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN số 4 Cánh én tuổi thơ - Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới GV ghi nôị dung a. Ôn tập bài hát : Lí Kéo Chài HS ghi bài GV trình bày - Nghe GV trình bày lại bài hát, GV yêu cầu HS thuộc lời ca, hát rõ lời, diễn cảm HS nghe và hát GV yêu cầu - Hát bài Lí kéo chài kết hợp gõ đệm theo theo phách, nhịp và gõ đệm với hai âm sắc.Từng HS thực hiện GV điều khiển nhóm trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. HS trình bày - Trình bày bài hát trước lớp với các hình GV ghi nội dung thức : Song ca, tma ca, tốp ca .( lời cũ hoặc đặt lời mới ) HS ghi bài b. Tập đọc nhạc : Giọng Rê thứ - TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ GV hỏi * Giọng Rê thứ : HS trả lời - Dựa vào đâu để nhận biết bản nhạc viết giọng Rê thứ ? GV hỏi Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt Rê. HS trả lời - Giọng Rê thứ song song với giọng nào ? 23
  13. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 13 - ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 4 - âm nhạc thường thức : một số ca khúc mang âm hưởng dân ca I) Mục đích, yêu cầu - HS đọc đúng giai điệu, hát lời bài TĐN số 3 – Cánh én tuổi thơ kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm với hai âm sắc. - HS được giới thiệu và tìm hiểu về một số ca khúc mang âm hưởng dân ca II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Phương pháp : thuyết trình - Phương tiện : Đàn, băng nhạc một số ca khúc mang âm hưởng dân ca III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới GV ghi bảng a. Ôn tập đọc nhạc : Cánh én tuổi thơ HS ghi bài GV trình bày - HS nghe lại bài TĐN Cánh én tuổi thơ do HS theo dõi GV trình bày. GV yêu cầu - TĐN, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. HS thực hiện GV chỉ định 2 - 3 em thực hiện lại. - TĐN, hát lời kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. GV chỉ định 2- 3 em thực hiện lại. GV hướng dẫn - HS đọc nhạc, hát lời đối đáp : Chia lớp HS trình bày theo hai nửa, một nửa TĐN và hát lời câu và 3, nửa kia thực hiện câu 2 và 4. GV kiểm tra HS lên kiểm tra - Kiểm tra một vài HS trình bày bài TĐN GV ghi bảng HS ghi bài b. Âm nhạc thường thức : Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca GV hỏi HS trả lời - HS tìm hiểu về nội dung này qua những bước sau : - Theo cách chia các vùng miền trong sách, đất nước ta gồm mấy vùng dân ca chính ? Gồm 5 vùng dân ca là đồng bằng Bắc Bộ, 25
  14. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 14 - ôn tập và kiểm tra I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập hai bài hát đã học là Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài. - HS tập trình bày hai bài hát này qua các cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, đối đáp - HS ôn tập để trình bày hai bài TĐN Lá xanh và Cánh én tuổi thơ - Kiểm tra HS trình bày các bài vừa ôn tập. II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Phương pháp : thuyết trình , luyện tập - Phương tiện : Đàn, băng nhạc một số ca khúc mang âm hưởng dân ca III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới a. Ôn tập hai bài hát - Bài Nối vòng tay lớn HS ghi bài GV ghi nội dung - Bài Lí kéo chài bài Hai bài hát trên có thể sử dụng những cách hát nào ? Dùng cách hát nối tiếp, hoà giọng ở bài GV hỏi Nối vòng tay lớn và lĩnh xướng hào giọng ở HS trả lời bài Lí kéo chài. Mỗi tổ tập trình bày hai bài theo cách hát trên, sau đó lần lượt từng tổ trình bày. b. Ôn tập hai bài TĐN - Bài TĐN số 3 - Lá xanh GV yêu cầu - Bài TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ HS luyện tập và Bài Lá xanh viết ở giọng gì ? Bài Cánh én trình bày tuổi thơ viết ở giọng gì ? GV ghi nội dung GV đàn giai điệu. HS đọc nhạc bài TĐN số HS ghi bài 3, bài TĐN số 4. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc gõ với hai âm sắc. 27
  15. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15 - học bài do địa phương chọn - Học hát : Bài ước mơ hồng Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Ước mơ hồng, thể hiện được sự nhịp nhàng, uyển chuyển của bài hát - HS tập trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS biết yêu thương và trân trọng cuộc sống, yêu quý và có những kỉ niệm về tuổi học trò, về tuổi thơ và mái trường II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Tập trình bày, đàn và hát thuần thục bài hát Ước mơ hồng, và một số sáng tác tiêu biểu của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu - Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới GV ghi bảng * Học hát bài : Bóng dáng một ngôi trường HS ghi bài GV thuyết trình - Giới thiệu về bài hát và tác giả : HS chú ý nghe Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu là một nhạc sĩ có nhiều gắn bó với tuổi thơ, ông có rất nhiếu những sáng tác đã trở nêm quen thuộc với lứa tuổi học trò, như : Cho con GV đàn và hát mẫu - GV đàn và hát mẫu bài hát 2 - 3 lần HS chú ý nghe * Học hát GV hỏi Bài hát được chia làm mấy đoạn ? HS trả lời GV hỏi Bài hát viết ở nhịp nào ? tính chất ? HS trả lời ( Bài hát viết ở nhịp 3/4 với tính chất du dương, mềm mại và uyển chuyển ) GV đàn - Luyện thanh HS luyện thanh GV hướng dẫn - Tập hát từng câu HS tập hát từng câu Tập đoạn a : đoạn a được chia làm 3 câu 29
  16. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16 + 17 + 18 - ôn tập và kiểm tra cuối học kì I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập và trình bày các kiến thức, kĩ năng âm nhạc đã học : Hát chính xác và diễn cảm những bài hát quy định; Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN nhạc trong SGK, biết xác định giọng trưởng, giọng thứ có một dấu hoá trên bản nhạc cụ thể, ghi nhớ về tên tuổi và sự nghiệp các nhạc sĩ được giới thiệu trong SGK - Kiểm tra cuối HK - Trong học kì, mỗi HS cần được kiểm tra để có 2 điểm II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Các dạng bài ôn tập, kiểm tra học kì, đề kiểm tra học kì - Phương tiện : Đàn III) Những hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới GV ghi bảng Ôn tập HS ghi bài ( Tiến hành trong tiết 16 ) GV hướng dẫn Nội dung thi : Kiểm tra thực hành gồm hát, HS chú ý nghe TĐN. Cách thi : Kiểm tra từng HS. Các em lên bảng trình bày bài thi của mình. GV ra đề Đề thi cuồi năm HS nghe - Hát : Tự chọn và trình bày một bài hát đã 31