Giáo án Công nghệ 11 - Chương trình học kỳ 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 11 - Chương trình học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_11_chuong_trinh_hoc_ky_2.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ 11 - Chương trình học kỳ 2
- Tiết: 47,48,49 Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện a/ Mục tiêu: - Nêu được tên một số loại quạt điện thông dụng. - Sử dụng và bảo dưỡng được quạt điện. - Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. B/ Chuẩn bị: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 17SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Các thông tin có liên quan đến động cơ - Giáo viên: nghiên cứu SGK, TLTK, hình vẽ, sơ đồ và một số loại quạt điện - Học sinh: Tìm hiểu SGK, một số loại quạt điện trong gia đình C/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: Để khởi động động cơ điện 1pha người ta dùng phương pháp gì? III. Tiến trình bài giảng: Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS Nội dung bài giảng: 1. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng GV: hãy kể tên một số loại quạt điện thông dụng? Hãy cho biết một vài thông số kỹ thuật của loại quạt đó? HS: thảo luận và trả lời câu hỏi GV: giới thiệu một số quạt điện và thông a. Quạt bàn. số kỹ thuật của nó b. Quạt cây. c. Quạt tường d. Quạt trần e. Quạt hộp tản gió 2.Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện. a. Sử dụng. GV: Theo em sử dụng quạt điện như thế 1
- Tiết: 50 Ôn tập Tiết: 51,52 Kiểm tra học kì I 3
- Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS b. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo quạt điện c. Trình tự lắp 2. Bảo dưỡng quạt điện. GV giới thiệu quy trình bảo dưỡng. GV: Trong quá trình bảo dưỡng ta cần chú ý gì? HS: quan sát, làm theo và trả lời câu hỏi. - Làm vệ sinh quạt điện. GV: làm mẫu, phân tích quy trình tháo, lắp và bảo dưỡng - Tra dầu, mỡ. HS: quan sát phân tích làm theo * Thực hành mẫu: - Quy trình tháo , lắp và bảo dưỡng quạt điện. * Tổ chức thực hành: - Chia 3 HS một nhóm thực hành GV: chia nhóm thực hành, phát thiết bị và dụng cụ thực hành HS: Nhận thiết bị và dụng cụ thực hành theo nhóm. B. Hướng dẫn thường xuyên - Quy trình tháo, lắp và bảo dưỡng. GV: quan sát, uốn lắn, làm mẫu. GV: hướng dẫn, làm mẫu C.Hướng dẫn kết thúc - Hoàn thành kết quả tháo, lắp và bảo dưỡng. HS: hoàn thành bài thực hành Nhận xét đánh giá kêt quả thực hành HS: tự đánh giá và đánh giá chéo kết Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu trí sau: quả thực hành theo các tiêu chí - Công việc chuẩn bị - Thực hiện theo đúng quy trình GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thực - ý thức thực hiện an toàn lao động và hành của các nhóm vệ sinh môi trường trong khi thực hành - Kết quả thực hành. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Hoàn thành thực hành , vận dụng bảo GV: Nhắc nhở HS dưỡng quạt trong gia đình - Học bài và tìm hiểu bài 19 5
- Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS (phút hoặc giờ) b. Chiều cao cột nước bơm c. Chiều sâu cột nước hút. d. Đường kính ống nối vào và nối ra máy bơm. e. Công suất tiêu thụ. f. Tốc độ quay của máy.( vòng/ phút) g. Điện áp làm việc. II Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm. 1. Sử dụng máy bơm nước. GV: Theo em sử dụng máy bơm nước như thế nào có hiệu quả? Khi sử dụng cần chú ý những gì? HS: Thảo luận a. Lắp đặt máy bơm nước dùng trong gia đình. GV: để lắp đặt máy bơm nước dùng trong gia đình cần lưu ý những gì? HS: Thảo luận GV: tóm tắt các ý kiến trả lời, và phân tích phương pháp sử dụng và bảo dưỡng b. Vận hành máy bơm. GV: Chúng ta đóng điện và kiểm tra máy bơm. 2. Bảo dưỡng máy bơm. Giới thiệu HS chú ý về cuộn dây Stato, phớt, ổ bi 3. Một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. GV: theo em máy bơm nước thường hỏng do những nguyên nhân nào? em khắc phục bằng cách nào? HS: Thảo luân và trả lời câu hỏi GV: phân tích một số dạng hỏng và BPKP, giới thiệu bảng 19.1 SGK Bảng 19.1 mô tả một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục Củng cố bài: Thông qua máy bơm nước trên đây hãy cho HS: quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi. biết thông số kỹ thuật, sử dụng máy bơm cần chú ý những gì? 7
- Tiết: 58,59,60 Bài 20: Thực hành Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước a/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS: - Giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước - Bảo dưỡng được máy bơm nước. - Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của máy bơm nước. - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trườngGiải thích được các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước - Bảo dưỡng được máy bơm nước. - Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của máy bơm nước. - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 20 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, TLTK, hình vẽ, sơ đồ máy và một số loại máy bơm. - Học sinh: Tìm hiểu SGK, một số loại máy bơm trong gia đình C/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. II/ Kiểm tra bài cũ: III/ nội dung bài mới Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu một số nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục của máy bơm nước? HS:Trả lời câu hỏi Bài mới: Tổ chức thực hành Công việc thực hành: Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước A. Hướng dẫn ban đầu GV: giới thiệu cách tìm hiểu các thông số * Quy trình công nghệ, phân tích, hướng kĩ thuật của máy bơm dẫn thực hiện quy trình công nghệ: HS: quan sát máy bơm nước và tìm hiểu 1. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm các số liệu thích các số liệu kĩ thuật trên nước. máy thật. - Lưu lượng (m3/giờ) - Chiều cao cột nước bơm (m) - Chiều sâu cột nước hút. (m) 9
- Tiết: 61,62 Bài 21: Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Trình bày được nguyên lí làm việc và giải thích được số liệu kĩ thuật của máy giặt. - Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 21 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: ngiên cứu SGK, TLTK, hình vẽ, sơ đồ máy và một số loại máy giặt. - Học sinh:Tìm hiểu SGK, một số loại máy giặt trong gia đình C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: III/ nội dung bài mới Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: B3 Giảng bài mới Đặt vấn đề: Máy giặt là một trong những GV: Dẫn dắt vào bài mới trang thiết bị rất cần thiết cho mỗi gia đình sử dụng trong sinh hoạt. Để sử dụng và bảo dưỡng máy giặt có hiệu quả chính là chủ đề học của chúng ta. 11
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước - Học bài và trả lời câu hỏi SGK GV: Nhắc nhở HS - Chuẩn bị cho bài thực hành V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn Ngày tháng năm 200 Tổ trưởng Trường : PTTH Minh Hà Năm học : 2007 – 2008 Số tiết : 01 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Ngày soạn : 09/02/2008 Tiếtppct : 68-69 Bài 22: Thực hành Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: Giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy giặt. 13
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước dẫn thực hiện quy trình công nghệ: HS: quan sát máy giặt và tìm 1. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật . hiểu các số liệu thích các số liệu kĩ thuật trên máy thật. 2. Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt GV giới thiệu quy trình sử dụng và bảo dưỡng. GV: Trong quá trình sử dụng và bảo dưỡng ta cần chú ý gì? HS: quan sát, làm theo và trả lời * Thực hành mẫu: câu hỏi. - Quy trình sử dụng và bảo dưỡng máy giặt. GV: làm mẫu, phân tích quy trình sử dụng và bảo dưỡng * Tổ chức thực hành: HS: quan sát phân tích làm theo GV: chia nhóm thực hành, phát - Chia 5 HS một nhóm thực hành thiết bị và dụng cụ thực hành HS: Nhận thiết bị và dụng cụ B. Hướng dẫn thường xuyên thực hành theo nhóm. - Quy trình sử dụng và bảo dưỡng máy bơm GV: quan sát, uốn lắn, làm mẫu. nước. HS: thực hiện quá trình thực C.Hướng dẫn kết thúc hành - Hoàn thành kết quả sử dụng và bảo dưỡng GV: hướng dẫn, làm mẫu máy giặt. HS: hoàn thành bài thực hành B4 Nhận xét đánh giá kêt quả thực hành Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu trí sau: HS: tự đánh giá và đánh giá chéo - Công việc chuẩn bị kết quả thực hành theo các tiêu - Thực hiện theo đúng quy trình trí - ý thức thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong khi thực GV: Nhận xét và đánh giá kết hành quả thực hành của các nhóm - kết quả thực hành. B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Hoàn thành thực hành , vận dụng vào GV: Nhắc nhở HS việc sử dụng và bảo dưỡng máy giặt trong gia đình - Học bài và ôn tập chương V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: 15
- Trường : PTTH Minh Hà Năm học : 2007 – 2008 Số tiết : 01 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Ngày soạn : 09/02/2008 Tiếtppct : 71-73 Chương 4: mạng điện trong nhà Bài 23: một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng. - Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng. 2. Kĩ năng: - Nắm được các bước tính toán thiết kế mạch điện 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 23 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học 17
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước 2. Cường độ sáng GV: giới thiệu về cường độ sáng. Kí hiệu là I, đơn vị là candela(cd, còn gọi là nến) 3. Độ rọi. Kí hiệu là E, đơn vị đo là lux (lx) GV: Giới thiệu về độ rọi và bảng ánh sáng truyền đi từ một nguồn sáng đến 23.2 một số tiêu chẩn độ rọi E. một mặt phẳng diện tích S và chiếu sáng mặt phẳng này. Mật độ quang thông rọi trên mặt HS: thảo luận, tìm hiểu. phẳng đó được gọi là độ rọi. E = S Bảng 23.2 một số tiêu chuẩn độ rọi E (SGK/110) 4. Độ chói. Kí hiệu là L , đơn vị là cd/m2 GV: giới thiệu về độ chói II. Thiết kế chiếu sáng. GV: giới thiệu phương pháp thiết 1. Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng kế chiếu sáng. phương pháp hệ số sử dụng ksd. a. Xác định độ rọi yêu cầu. GV: giới thiệu cách thiết kế b. Chọn nguồn sáng. chiếu sáng trong nhà bằng c. Chọn kiểu chiếu sáng. phương pháp hệ số sử dụng. d. Tính quang thông tổng. E.S HS: thảo luận, tìm hiểu cách thiết k lm t kế và phương pháp tính toán. ksd k 0,2 0,6 sd GV: nêu ví dụ và làm mẫu k 1,2 1,6 phương pháp tính toán thiết kế. S :diện tích hữu ích e. Tính số bóng đèn và bộ đèn HS: thảo luận, tính toán, thiết kế Tính số bóng đèn N theo phân tích mẫu của GV N t 1B N Số bộ đèn = n n: số bóng đèn của một bộ đèn. f. Vẽ sơ đồ bố trí đèn *Ví dụ: GV: giới thiệu cách thiết kế 2. Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị (công suất phương pháp công suất đơn vị. phụ tải) 19
- Trường : PTTH Minh Hà Năm học : 2007 – 2008 Số tiết : 01 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Ngày soạn : 18/02/2008 Tiếtppct : 74-75 Bài 24: Thực hành tính toán chiếu sáng cho một phòng học a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Thiết kế chiếu sáng được cho một phòng học. - Có tác phong làm việc khoa học. 2. Kĩ năng: - Nắm được các bước tính toán thiết kế mạch điện 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 24 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK, bài tập thực hành cho học sinh, một số tờ giấy khổ A0 - - Học sinh: nghiên cứu bài học, tìm hiểu các bước tính toán, bút chì,máy tính bỏ túi,Thước kẻ, compa C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: 21
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước - Thực hiện theo đúng quy trình tiêu trí -ý thức thực hiện an toàn lao động và Vệ sinh môi trường trong khi thực GV: Nhận xét và đánh giá kết hành quả thực hành của các nhóm - Kết quả thực hành. B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Hoàn thành thực hành , vận dụng vào GV: Nhắc nhở HS tính toán chiếu sáng cho phòng ở trong gia đình - Làm bài và tìm hiểu bài 25 V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn Ngày tháng năm 200 Tổ trưởng 23
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày phương pháp GV: phát vấn học sinh. thiết kế chiếu sáng tronng nhà bằng phương HS: trả lời câu hỏi pháp công suất đơn vị? B3 Giảng bài mới Đặt vấn đề: Bản vẽ là tiếng nói của ngành kĩ GV: Dẫn dắt vào bài mới thuật, để hiểu được bản vẽ ta cần hiểu được một số kí hiệu trên sơ đồ điện. Nội dung bài giảng: I. Một số kí hiệu trên sơ đồ điện. GV: Giới thiệu một số kí hiệu Để giúp cho việc thông tin và nhận thức được trên sơ đồ điện bảng 25.1 mạng điện dễ dàng hơn người ta sử dụng các kí hiệu để biểu thị các phần tử của mạng điện. HS: Tìm hiểu các kí hiệu và vẽ Một số kí hiệu thông dụng trên sơ đồ điện các kí hiệu. được đưa ra trong bảng 25.1 II. Lập sơ đồ cấp điện. GV:Để lập được một sơ đồ cấp - Tuỳ thuộc vào nhu cầu, quy mô và địa điểm điện ta cần có những yếu tố nào? của hộ tiêu thụ điện, trước hết ta chọn sơ đồ GV: Giới thiệu các yếu tố cần cấp điện cho hộ tiêu thụ. thiết để lập sơ đồ cấp điện. - Chọn các phần tử, dựa vào kí hiệu và sơ đồ các phần tử, vẽ sơ đồ nguyên lí mạng điện. HS: Thảo luận tìm hiểu cách lập Ví dụ: sơ đồ cấp điện. - Dựa vào sơ đồ cấp điện, sẽ lập sơ đồ nguyên GV: đưa ra ví dụ sơ đồ cấp điện lí và sơ đồ lắp đặt. HS: Tìm hiểu và phân tích sơ đồ - Sơ đồ nguyên lí mạch điện chỉ nêu mối liện Gv: Giữa sơ đồ nguyên lí và sơ hệ của các phần tử trong mạch điện, mà đồ lắp đặt có gì khác nhau? không thể hiện vị trí và cách lắp đặt của HS: Thảo luận và trả lời. chúng trong thực tế. - Sơ đồ lắp đặt mạch điện biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạng điện trong thực tế B4 Củng cố bài: GV: Gợi ý cách lập sơ đồ. Em hãy lập một sơ đồ cấp điện cho một HS: Thảo luận và vận dụng bài phòng ở trong gia đình? học để lập sơ đồ cấp điện. B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài và làm bài tập GV: Nhắc nhở HS - Tìm hểu bài thực hành 25
- Sau khi học xong bài này HS: - Đọc dược sơ đồ mạch điện cung cấp cho phòng làm việc, sơ đồ đèn cầu thang sơ đồ điện một tầng chung cư . 2. Kĩ năng: - Đọc được các sơ đồ mạch điện 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 26 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK, bài tập thực hành cho học sinh, một số tờ giấy khổ A0 - - Học sinh: nghiên cứu bài học, bút chì, máy tính bỏ túi,Thước kẻ, compa C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: iii. tiến trình bài giảng: Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: GV:Trên mạch bảng điện thường sử dụng những kí hiệu sơ đồ gì? B3 Bài mới: Tổ chức thực hành Công việc thực hành: - Đọc sơ đồ cấp điện cho phòng làm việc - Đọc sơ đồ điện cầu thang điều khiển 27
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài và tìm hiểu bài 27 GV: Nhắc nhở HS IV. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Thông qua tổ bộ môn nhận xét về Ngày tháng năm 200 bài soạn Tổ trưởng Trường : PTTH Minh Hà Năm học : 2007 – 2008 Số tiết : 03 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Ngày soạn : 10/03/2008 Tiếtppct : 81 - 83 Bài 27: Tính toán thiết kế mạng điện trong nhà a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Trình bày được các bước tính toán thiết kế mạng điện trong nhà. 29
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước nguồn lấy điện của mạng điện B4: Lắp đặt và kiểm tra mạch điện theo mục đích thiết kế B5: Vận hành và sửa chữa những lỗi nếu có I. Xác định mục đích yêu cầu sử Căn cứ vào bảng 27-1 để xác dụng mạng điện định Kyc 1. Tính công suất yêu cầu của phụ tải với mạng điện 2. Một số yêu cầu sử dụng mạng điện trong nhà Trình bày trình tự thiết kế - Đạt tiêu chuẩn về an toàn điện mạch điện trong nhà - Sử dụng thuận tiện dễ kiểm tra và sửa chữa - Không ảnh hưởng giữa mạch điện chiếu Trong thiết kế khi tính công sáng và các mạch điện cung cấp cho các suất yêu cầu của mạng điện thiưết bị dùng điện khác cần phải tính đến yếu tố nào? - Đạt yêu cầu về kĩ thuật, mĩ thuật II. phương án thiết kế sơ đồ mạng điện 1. Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đường dây trục chính 2. Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu tập trung iii.Chọn dây dẫn và các thiết bị khác 1. Chọn dây dẫn điện a/ Tiết diện dây dẫn b/ Chiều dài dây dẫn c/ Vỏ cách điện 2. Chọn các thiết bị điện a/ Chọn cầu chì b/ Chọn cầu dao aptômát c/ Chọn các thiết bị đóng cắt và lấy điện IV lắp đặt và kiểm tra mạng điện theo mục đích thiết kế B4 Củng cố bài HS: Tự thảo luận các nhóm Hệ thống lại kiến thức của bài Đặt các câu hỏi hồi phục trí nhớ học sinh 31
- B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 28 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK, bài tập thực hành cho học sinh - Một số bản vẽ xây dựng về thiết kế mạng điện cho một phòng ở - giấy vẽ khổ A2 bút chì,Thước kẻ, compa - Học sinh: nghiên cứu bài học, C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: iii. tiến trình bài giảng: Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: GV:Trình bày các bước tính toán thiết kế mạng điện sinh hoạt cho một phòng ở? B3 Bài mới: Tổ chức thực hành Đồ dùng Số Công Tổng điện lượng suất công Công việc thực hành: W suất Quạt bàn 02 40 80 - Tính toán thiết kế mạng điện đơn giản Tủ lạnh 01 110 110 cho một phóng có diện tích 18m2 Bàn là 01 1000 1000 ấm đun 01 1000 1000 (3x6)m, chiếu sáng trực tiếp,tường nước mầu sáng. điện áp nguồn là 220V các đồ dùng điện dự tính sử dụng trong phòng có công suất: - Từ đó đưa ra phương án thiết kế tối ưu 33
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài và tìm hiểu bài 29 GV: Nhắc nhở HS IV. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Thông qua tổ bộ môn nhận xét về Ngày tháng năm 2008 bài soạn Tổ trưởng Trường : PTTH Minh Hà Năm học : 2007 – 2008 Số tiết : 03 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Ngày soạn : 23/03/2008 Tiếtppct : 87- 89 Bài 29: Thực hành Tính toán, thiết kế mạng điện cho một phòng ở a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Hiểu được quy trình lắp đặt điện trong nhà 2. Kĩ năng: 35
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước - Vạch dấu A.Hướng dẫn ban đầu GV phân tích sơ đồ nguyên lí từ Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạng điện đó xây dựng sơ đồ lắp đặt của Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ mạch điện theo sơ đồ H29.1 Vạch dấu căn cứ vào sơ đồ mạch điện để * Thực hành mẫu: lập bảng kê dự trù vật liệu cụ thể * Tổ chức thực hành: HS: Quan sát, làm theo quy trình - Chia 3 HS một nhóm thực hành các bước và trả lời câu hỏi. B. Hướng dẫn thường xuyên GV: Hãy đọc sơ đồ nguyên lí và Hướng dẫn cách đọc trên sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt thông qua các đường dây dẫn theo nguồn điện quan sát phân tích làm theo C.Hướng dẫn kết thúc GV: Chia nhóm thực hành, - Hoàn thành kết quả Xây dựng sơ đồ lắp đặt GV: Hướng dẫn, làm mẫu mạng điện HS: Hoàn thành bài thực hành - Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ -Vạch dấu B4 Nhận xét đánh giá kêt quả thực hành HS: Tự đánh giá và đánh giá Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu trí sau: chéo kết quả thực hành theo các - Công việc chuẩn bị tiêu trí - Thực hiện theo đúng quy trình -ýthức thực hiện an toàn lao động và GV: Nhận xét và đánh giá kết vệ sinh môi trường trong khi thực quả thực hành của các nhóm hành - Kết quả thực hành. B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài và tìm hiểu bài 29 GV: Nhắc nhở HS IV. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: 37
- iii. tiến trình bài giảng: Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: GV: nêu các bước lắp đặt một mạng điện cho phòng ở? B3 Bài mới: Tổ chức thực hành Công việc thực hành: - Khoan lỗ - Lắp đặt dây dẫn điện - Nối dây các thiết bị điện và đèn A.Hướng dẫn ban đầu GV phân tích công việc của - Khoan lỗ khoan lỗ chú ý khi khoan đòi hỏi - Lắp đặt dây dẫn điện kích thước các thiết bị để căn cứ - Nối dây các thiết bị điện và đèn vào đó dải dây theo sơ đồ lắp đặt * Thực hành mẫu: khi lắp đặt sử dụng sơ đồ lắp đặt * Tổ chức thực hành: để lắp đặt - Chia 3 HS một nhóm thực hành khi nối dây các thiết bị cần đẩm B. Hướng dẫn thường xuyên bảo đúng kĩ thuật mỹ thuật Hướng dẫn cách đọc trên sơ đồ nguyên lí GV: Chia nhóm thực hành, thông qua các đường dây dẫn theo nguồn điện GV: Hướng dẫn, làm mẫu C.Hướng dẫn kết thúc HS: Hoàn thành bài thực hành - Hoàn thành kết quả 39
- Số tiết : 02 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Ngày soạn : Tiếtppct : 93- 94 Bài 29: Thực hành Tính toán, thiết kế mạng điện cho một phòng ở a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Hiểu được quy trình lắp đặt điện trong nhà 2. Kĩ năng: -Lắp đặt được mạng điện đơn giản cho một phòng ở theo thiết kế đúng theo quy trình và yêu cầu kĩ thuật 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc- chính xác. Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 29 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK, bài tập thực hành cho học sinh - Bảng điện, cầu chì, công tắc, dây dẫn điện, giấy ráy bang dính cách điện, bóng đèn - Kìm cắt, kìm tuốt dây dao nhọn tua vít bút thử cách điện khoan điện cầm tay, mũi khoan C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: iii. tiến trình bài giảng: Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp 41
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài và tìm hiểu bài 29 GV: Nhắc nhở HS IV. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Thông qua tổ bộ môn nhận xét về Ngày tháng năm 2008 bài soạn Tổ trưởng Trường : PTTH Minh Hà Năm học : 2007 – 2008 Số tiết : 0 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Ngày soạn : Tiếtppct : 95- 96 Bài 30: bảo dưỡng mạng điện trong nhà a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: 43
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B3 I. nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục - Dự đoán sơ bộ nguyên nhân hư hỏng - Tiến hành sửa chữa Trình bày trình tự thiết kế II. nguyên nhân hư hỏng, bảo mạch điện trong nhà dưỡng dây điện và cáp 1. Nguyên nhân hư hỏng, bảo dưỡng dây Trong thiết kế khi tính công điện và cáp suất yêu cầu của mạng điện - hư hỏng cơ học cần phải tính đến yếu tố nào? - hư hỏng ăn mòn - ẩm xâm nhập vào cách điện - Phát nóng của dây cáp - đánh thủng về điện 2. bảo dưỡng dây điện và cáp - Quan sát dây dẫn và cáp bằng mắt thường khi đang vận hành - Kiểm tra cáp treo trên không cần chú ý những hư hỏng xuống cấp của hệ thống giá đỡ treo và hư hỏng cơ học - Sau khi kiểm tra phát hiện hư hỏng tìm Trong quá trình sử dụng biện pháp khắc phục nâng cấp gia cố cáp điện trong gia đình thường vỏ hoặc thay thế thiết bị đóng cắt bị hỏnh iii. nguyên nhân hư hỏng, bảo những trường hợp nào? dưỡng các thiết bị đóng cắt 1. Bảo dưỡng tủ điện - Với thiết bị đang vận hành quan sát lắng nghe tiếng động rung, hiện tượng bất thường - Với thiết bị không có điện quan sát xem có hiện tượng bị nứt chỗ nào không kiểm tra các ốc vít có bị hỏng, lỏng không - Cần xem xét những chỗ đặc biệt như giáp ranh giữa hai chi tiết hoặc giữa chỗ cách điện với vật dẫn điện - Các chỗ có khả năng rạn nứt 2.áp tômát, cầu dao - Làm vệ sinh bên ngoài - quan sát phát hiện hỏng hóc - Kiểm tra phần đấu nối - Thử đóng cắt bằng tay kiểm tra chuyển 45
- I. Mục tiêu: Sau khi kiểm tra HS: - Củng cố được kiến thức đã học - Có ý thức làm bài và học bài - Có được kỹ năng, kỹ xảo làm bài một cách khoa học II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Giáo viên: Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm. - Học sinh:Học bài theo câu hỏi trong SGK, câu hỏi trắc nghiệm, giấykiểm tra, dụng cụ làm bài III. Câu hỏi: câu 1: (2,5điểm) Hãy vẽ kí hiệu của các phần tử điện sau đây: TT Kí hiệu ý nghĩa 1 Đèn sợi đốt 2 quạt điện 3 Cầu dao 4 Chuông 5 Công tắc tơ Câu 2: (3 điểm) Chọn từ thích hợp sau đây điền vào chỗ trống cho hoàn thiện câu trả lời: Công suất điện, phát sáng, quang thông, độ rọi, nguồn sáng, quang thông định mức: A.Mật độ quang thông rọi trên một mặt phẳng được gọi là độ rọi. B.Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian. Vậy quang thông là công suất phát sáng của một nguồn sáng mà con người có thể cảm nhận được. C.Trong thiết kế chiếu sáng người ta thường tính theo độ rọi chứ không tính theo công suất đèn. D.Quang thông của nguồn sáng phụ thuộc vào Công suất điện tiêu thụ và loại thiết bị chiếu sáng. Mỗi đèn điện ứng với công suất định mức và điện áp định mức sẽ phát ra quang thông định mức: Câu 3: (0,5điểm) Tính hiệu suất phát quang của các đèn và cho biết đèn nào tiết kiệm điện năng nhất? Đèn sợi đốt Đèn compact huỳnh quang Đèn ống huỳnh quang P(W) ỉ(lm) P(W) ỉ(lm) P(W) ỉ(lm) 25 220 20 1400 20 1230 HSPQ=8.8 70 x 61.5 Câu 4: (4điểm) Hãy kể tên các bước thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng từ đó vận dụng thiết kế chiếu sáng cho một phòng học có các thông số sau đây: Chiều dài 9m chiều rộng 7m cao từ trần H=3,9m chọn phương án chôn vào trần, nguồn chiếu sáng là đèn huỳnh quang độ rọi E=300lx, K= 1.2, Ksd= 0,4 2bóng đèn / bộ quang thông 1 bóng =3200lm 47
- 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 31 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: iii. tiến trình bài giảng: Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: B3 I. Tìm hiểu thông tin nghề và cơ sở đào tạo 1. Một số nguồn để tìm hiểu thông tin Hiện nay theo các em để tìn nghề nghiệp và cơ sở đào tạo hiểu thông tin về nghề cần a. Tìm thông itn qua sách báo tìm ở đâu? b. Tìm hiểu thông tin tuyển sinh c. Tìm hiểu thông tin qua internet d. Thông qua tư vấn tại các trung tâm e. Thông qua cha mẹ và người thân f. Thông qua thực tiễn xã hội 2. phương pháp tìm thông Bước 1 49
- Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước thuật điện, an toàn điện - kĩ năng nắm vững kĩ năng về đo lường, sử dụng, bảot dưỡng sửa chữa lắp đặt các thiết bị và mạng điện - sức khỏe trên trung bình 3. Giới thiệu các cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh - Sơ cấp nghề 3 tháng đến 1 năm - Trung cấp nghề 2 năm - Cao đẳng 3 năm - Đại học 4 năm B4 Củng cố bài HS: Tự thảo luận các nhóm Hệ thống lại kiến thức của bài Đặt các câu hỏi hồi phục trí nhớ học sinh B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài và tìm hiểu bài 32 GV: Nhắc nhở HS IV. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Thông qua tổ bộ môn nhận xét về Ngày tháng năm 200 bài soạn Tổ trưởng 51
- iii. tiến trình bài giảng: Các Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS bước B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: B3 I. khái niệm thị trường lao Cho học sinh thảo luận nhóm động tìm hiểu về thi trường lao động II. một số yêu cầu của thị trường lao động hiện nay - Hiện nay phần lớn các doang nghiệp cơ sở sản xuất đều đặt ra yêu cầu tuyển dụng lao động có trình độ có khả năng tiếp cận được những công nghệ mới những kĩ thuật tiên tiến - Yêu cầu về biết sử dụng ít nhất một ngoại ngữ và máy tính cũng được thị trường quan tâm - Đối với doanh nghiệp hiện đại người ta yêu cầu cao về sức khỏe thể chất và tinh thần nhằm đáp ứng nhịp độ nhanh trong lao động với cường độ cao III. một số nguyên nhân làm thị trường lao động luôn thay đổi 1. Do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế do quá Em hãy nêu những nguyên trình công nghệp hóa đất nước kéo theo sự nhân chủ yếu làm thị trường dịch chuyển cơ cấu lao động lao động biến đổi? 2. Do nhu cầu người tiêu dùng ngày càng đa dạng đời sống của nhân dân được cải thiện 3. Việc thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ cũng làm cho thị trường lao 53
- Trường : PTTH Minh Hà Năm học : 2007 – 2008 Số tiết : 04 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Ngày soạn : Tiếtppct : 102-103 - 104-105 ôn tập I. Mục tiêu: Sau khi kiểm tra HS: - Củng cố được kiến thức đã học - Có ý thức làm bài và học bài - Có được kỹ năng làm bài một cách khoa học II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Giáo viên: Câu hỏi ôn tập kiểm tra trắc nghiệm. - Học sinh: ôn tập các bài đã học trong chương 3, 4, 5 III. Nôi dung ôn tập. • Lý thuyết: theo các câu hỏi trắc nghiệm • Thực hành: các dạng thực hành đã học Kiểm tra (LT + TH) I. Mục tiêu: Sau khi kiểm tra HS: - Củng cố được kiến thức đã học - Có ý thức làm bài và học bài - Có được kỹ năng, kỹ xảo làm bài một cách khoa học II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Giáo viên: Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm, bài tập thực hành. - Học sinh:Học bài theo câu hỏi trong SGK, câu hỏi trắc nghiệm, giấykiểm tra, dụng cụ làm bài (LT + TH) III. Câu hỏi: 55