Giáo án Công nghệ 9 - Chương trình cả năm (Bản chuẩn)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 9 - Chương trình cả năm (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_9_chuong_trinh_ca_nam_ban_chuan.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ 9 - Chương trình cả năm (Bản chuẩn)
- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: giới thiệu nghề trồng cây ăn quả I./ Mục tiêu: Biết được vai trò, vị trí, đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống kinh tế và sản xuất. Nắm được đặc điểm và yêu cầu, triển vọng phát triển của nghề. Yêu thích nghề trồng cây ăn quả, ham tìm hiểu thực tế. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng số liệu phát triển của nghề trồng cây ăn quả ở địa phương. 2. Học sinh: Kiến thức liên quan III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Tiết 1: giới thiệu nghề trồng - GV nêu mục tiêu bài thực hành. cây ăn quả - Trồng cây ăn quả là một nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, cung cấp nguyên liệu cho chế biến, đồng thời là nguồn thu nhập đáng kể. - Nghề trồng cây ăn quả có từ lâu đời, 1
- - Nghề trồng cây ăn quả có những yêu người lao động. cầu gì? - Phải có tri thức về khoa học sinh học, - Tại sao phải có những yêu cầu như hoá học, kỹ thuật nông nghiệp, am hiểu vậy? thực tiễn sản xuất. Có kỹ năng cơ bản về - Trong những yêu cầu đó thì yêu cầu nghề trồng cây ăn quả. nào là quan trọng nhất? - Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo. Có khả năng quan sát, theo dõi sự sinh trưởng, phát triển của cây. - Có sức khoẻ tốt, dẻo dai, thích nghi với công việc hoạt động ngoài trời : Tìm hiểu triển vọng phát Hoạt động 4 III. Triển vọng của nghề: triển của nghề: - Hiện nay nghề trồng cây ăn quả đang Hiện nay nghề trồng cây ăn quả đang có xu thế phát triển như thế nào? được khuyến khích phát triển nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, sản xuất nhiều hàng hoá cho người tiêu dùng, nguyên liệu, hàng xuất khẩu. 4. Củng cố: - GV hệ thống phần trọng tâm của bài. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị nội dung cho bài học sau. 3
- ngoại cảnh tác động rất lớn đến chất lượng, năng xuất cây trồng. Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị của việc I. giá trị của việc trồng cây trồng cây ăn quả. ăn quả: - Cho HS đọc nội dung trong SGK. - Giá trị dinh dưỡng. - Hãy cho biết giá trị nào là quan trọng - Một số bộ phận của một số cây có khả nhất? Vì sao? năng chữa bệnh thông thường. (Nguồn nguyên liệu cho các nhà máy - Nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, là hàng hoá xuất khẩu có giá chế biến, là hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Vì nghề trồng cây ăn quả trị kinh tế cao. ngoài các giá trị trên thì mục đích chính - Có tác dụng bảo vệ môi trường sinh là đem lại hiệu quả kinh tế). thái, bảo vệ đất. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm thực II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả: vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả - Cho học sinh đọc thông tin phần 1 1. Đặc điểm thực vật: trong SGK. - Cho HS quan sát 1 cây ăn quả thực tế. - Hãy kể tên các bộ phận của cây? a. Rễ: Có hai loại - Hãy phân biệt điểm giống và khác - Rễ mọc thẳng xuống đất (Rễ cọc) giúp nhau giữa hai loại rễ? cho cây đứng vững, hút nước, chất dinh dưỡng nuôi cây. - Rễ mọc ngang, nhỏ và nhiều có tác dụng hút nước, chất dinh dưỡng nuôi cây. - Hãy kể tên một số loại cây ăn quả b. Thân: Đa phần cây ăn quả là thân gỗ, không phải là thân gỗ? (Chuối, thanh nhưng cũng có một số là thân thảo, mềm long, dừa ) c. Hoa: Nhìn chung có 3 loại hoa. - Hãy cho biết tác dụng của từng loại - Hoa đực hoa? (Hoa đực thụ phấn, Hoa cái và hoa - Hoa cái. 5
- ăn quả nào? Các phương pháp nhân giống gồm có: - Nhân giống bằng phương pháp hữu tính như gieo bằng hạt. - Hãy kể tên một số phương pháp nhân - Nhân giống bằng phương pháp vô tính giống vô tính mà em biết? như giâm, chiết, ghép, tách chồi, nuôi cấy mô Tuỳ theo mỗi loại cây mà có phương pháp nhân giống phù hợp. 4. Củng cố: - GV hệ thống phần trọng tâm của bài. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị nội dung cho bài học sau. một số vấn đề chung về cây ăn quả (T2) === Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: một số vấn đề chung về cây ăn quả (T2) I./ Mục tiêu: Biết được được kỹ thuật trồng và chăm sóc, bảo quản, chế biến cây ăn quả. Vận dụng vào tìm hiểu thực tế ở gia đình, địa phương. Yêu thích nghề trồng cây ăn quả, ham tìm hiểu thực tế. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng 2/ SGK. 2. Học sinh: Kiến thức liên quan 7
- - Tại sao khi đào hố cần để riêng lớp đất c. Đào hố, bón phân lót: mặt ra 1 bên? - Đào hố trước khi trồng 15 đến 30 ngày, kích thước hố tuỳ theo từng loại cây. - Trộn lớp đất mặt với phân bón rồi cho xuống hố lấp đất. - Cho học sinh đọc quy trình trồng cây d. Trồng cây: Cây ăn quả được trồng theo quy trình: Đào hố trồng Bóc vỏ bầu Đặt cây vào hố Lấp đất Tưới nước. - Cho HS đọc nội dung phần chăm sóc. 4. Chăm sóc: - Làm cỏ dại có tác dụng gì? a. Làm cỏ, vun xới: Có tác dụng diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh, đất tơi xốp. - Tại sao phải bón phân thúc? Bón vào b. Bón phân thúc: những thời kì nào? - Bón vào hai thời kì: + Trước và khi đang ra hoa. + Sau khi thu hoạch quả. - Bón phân thúc bằng phân hoá học, phân chuồng, đất phù sa - Bón phân theo rãnh hoặc theo hố. - Khi nào ta nên tưới nước cho cây? c. Tưới nước: - Có tác dụng hoa tan chất dinh dưỡng cho cây hút được đễ dàng. - Chủ động tưới theo yêu cầu của cây. d. Tạo hình, sửa cành: - Hãy cho biết thế nào là tạo hình, sửa - Tạo hình: Giúp cho cây có thế đứng, cành? bộ khung khoẻ mạnh để mang được - Tác dụng của việc làm này? lượng quả nhiều nhất. - Sửa cành: Loại bỏ những cành nhỏ, sâu bệnh làm cho cây thông thoáng. - Tiến hành vào 3 thời kì: + Đốn tạo hình. 9
- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (T1) I./ Mục tiêu: Biết được được kỹ thuật xây dựng vười ươm cây ăn quả. Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của phương pháp nhân giống hữu tính. Yêu thích nghề trồng cây ăn quả, ham tìm hiểu thực tế. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hình 4 phóng to 2. Học sinh: Kiến thức liên quan III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây Các công việc chăm sóc: ăn quả? - Làm cỏ, vun xới. - Bón phân thúc. - Tưới nước. - Tạo hình, sửa cành. - Phòng trừ sâu bệnh. - Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung Tiết 4: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (T1) 11
- + Dùng đối với loại cây chưa có + Khi gieo hạt trên luống hoặc trong phương pháp nhân giống nào khác. bầu đất phải tưới nước, phủ rơm rạ để + Giống cây đa phôi để giữ được đặc giữ ẩm, chăm sóc thường xuyên. tính của cây mẹ. 4. Củng cố: - GV hệ thống phần trọng tâm của bài. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị nội dung cho bài học sau. === Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (T2) I./ Mục tiêu: Biết được các phương pháp nhân giống cây ăn quả. Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của phương pháp nhân giống vô tính. Yêu thích nghề trồng cây ăn quả, ham tìm hiểu thực tế. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả. 2. Học sinh: Kiến thức liên quan III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: 13
- - Cành giâm nên chọn như thế nào cho sâu bệnh. đảm bảo? - Thời vụ thích hợp: Vụ thu, xuân đối - Hãy cho biết thời vụ của giâm cành? với miền bắc, đầu mùa mưa đối với miền nam. - Mật độ cành giâm phải hợp lý. - Sau khi cắm cành giâm cần thường xuyên giữ ẩm cho mặt lá và đất. - Hãy quan sát hình và cho biết đặc c. Ghép: Là phương pháp gắn một điểm của phương pháp ghép? đoạn cành (Cành) hay mắt (Chồi) lên - Cho HS hoạt động nhóm để tìm hiểu. gốc của một cây cùng họ để tạo nên một + Đặc điểm của các phương pháp ghép? cây mới. + Các lưu ý khi sử dụng phương pháp C1: Ghép cành: Là cách áp dụng cho ghép? các loại cây ăn quả khó lấy mắt. + Thời vụ ghép? * Ghép áp: Cách ghép này có tỉ lệ sống - Cho các nhóm trả lời các câu hỏi vào cao nhưng công phu và tỉ lệ nhân giống vở theo nội dung tìm hiểu trong SGK. thấp. * Ghép chẻ bên: * Ghép nêm: Thường áp dụng cho các loại cây ăn quả như: Nhãn, ổi, mít C2: Ghép mắt: Là cách ghép phổ biến cho nhiều loại cây ăn quả. * Ghép của sổ: Cách ghép này có tỉ lệ sống cao, thường áp dụng cho các loại cây to như nhãn, vải * Ghép chữ T, I. * Ghép mắt nhỏ có gỗ. 4. Củng cố: - GV hệ thống phần trọng tâm của bài. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị nội dung cho bài học sau. 15
- giống vô tính? Nêu đặc điểm của phương - Ghép cành ( áp, nêm, chẻ bên) pháp chiết cành. - Ghép mắt ( Cửa sổ, T, I, mắt nhỏ có gỗ). - Đặc điểm: Là phương pháp nhân giống vô tính bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo cây con 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung Tiết 6: Thực hành giâm cành (Tiết 1) I. Mục tiêu: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - Nắm được các thao tác kỹ thuật trong - GV nêu mục tiêu bài thực hành. việc chiết cành. - Yêu thích môn học, tìm hiểu thực tế. II. Dụng cụ và vật liệu: Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. - Kéo cắt cành, dao nhỏ sắc. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu - Thuốc kích thích ra rễ. cần thiết cho bài thực hành - Khay nhựa. - Đất bột có trộn cát sạch. - Cành giâm. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực III. quy trình thực hành: hành. - Cho HS quan sát quy trình trong SGK. - Hãy cho biết để giâm một cành đúng Quy trình bao gồm 4 bước: quy trình kỹ thuật cần theo mấy bước? - Cho HS quan sát H10.a B1: Cắt cành giâm: - Lưu ý HS thời vụ giâm tốt nhất (MB: - Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có Vụ thu và vụ xuân; MN vào đầu mùa đường kính 0,5 cm thành từng đoạn 5-7 mưa) cm, trên cành giâm có 2-4 lá. Tại sao phải cắt bớt phiến lá? (Giảm sự - Bỏ ngọn và cành sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá. 17
- Ngày soạn: Ngày giảng: 29/10/2007 Tiết 7: Thực hành giâm cành (Tiết 2) I./ Mục tiêu: Biết cách giâm cành theo các thao tác kỹ thuật. Làm được các thao tác của quy trình thực hành. Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Kéo cắt cành. - Thuốc kích thích ra rễ. - Khay nhựa. 2. Học sinh: - Đất bột có trộn cát sạch. - Cành giâm. - Dao nhỏ sắc. Bình tưới có hoa sen. III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: Hãy kể tên các bước của quy trình giâm - Quy trình bao gồm 4 bước: cành? Hãy kể tên một số loại cây ăn quả B1: Cắt cành giâm: sử dụng phương pháp giâm cành? B2: Xử lý cành giâm. B3: Cắm cành giâm. B4: Chăm sóc cành giâm. - Một số loại cây sử dụng phương pháp giâm cành là: Cây chanh, bưởi 19
- hành. B2: Xử lý cành giâm. - Hướng dẫn thu dọn, vệ sinh khu vực thực B3: Cắm cành giâm. hành. B4: Chăm sóc cành giâm. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả. IV. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đưa ra các tiêu chí để các Các tiêu chí để đánh giá: nhóm tự đánh giá kết quả của nhau. - Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - Thực hiện quy trình. - Các nhóm đánh giá kết quả chéo của - Thời gian hoàn thành. nhau theo các tiêu chí đánh giá của GV - Số lượng cành giâm được. đưa ra. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung về giờ học của cả lớp. -Nêu các ưu, nhược điểm của các nhóm, nguyên nhân. - Cho điểm các nhóm. 5. Dặn dò: - Về nhà làm lại các bước của quy trình giâm càch. - Đọc trước nội dung cho bài “Thực hành: Chiết cành”. === Ngày soạn: Ngày giảng: 05/11/2007 Tiết 8: Thực hành chiết cành (Tiết 1) I./ Mục tiêu: Biết cách chiết cành theo các thao tác kỹ thuật. Làm được các thao tác của quy trình thực hành. Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. 21
- - Đất để bó bầu, cành chiết. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực III. quy trình thực hành: hành. - Cho HS quan sát quy trình trong SGK. - Hãy cho biết để chiết một cành đúng - Quy trình bao gồm 5 bước: quy trình kỹ thuật cần theo mấy bước? - Cho HS quan sát H11.a B1: Chọn cành chiết: - Hãy cho biết chọn cành chiết như thế nào là tốt nhất? - Cành mập, có 1 – 2 năm tuổi, đường - Lưu ý HS thời vụ chiết tốt nhất (MB: kính từ 0,5 – 1,5 cm. Vụ thu và vụ xuân; MN vào đầu mùa - Nằm giữa tầng tán và vươn ra ánh mưa) sáng, không bị sâu bệnh. - Cho HS quan sát H11.b và đọc các yêu B2: Khoanh vỏ. cầu khi khoanh vỏ? - Dùng dao khoanh vỏ cành chiết ở vị trí - GV làm thao tác cho HS quan sát. cách chạc cành từ 10 - 15 cm. - Lưu ý HS khi khoanh vỏ cần dùng dao - Độ dài phần khoanh từ 1,5 - 2,5 cm. sắc, tránh làm dập phần vỏ còn lại. - Bóc hết lớp vỏ rồi cạo sạch phần vỏ - Giải thích cho HS tại sao phải cạo lớp trắng sát phần gỗ rồi để khô. vỏ trắng sát phần gỗ (Cho rễ ra nhanh). B3: Trộn hỗn hợp bó bầu. - Tại sao phải trộn đất mùn, bèo tây vào Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, bèo tây, chất hỗn hợp bó bầu? ( Làm đất được tơi xốp, kích thích ra rễ và làm ẩm tới 70% độ giữ được độ ẩm, rễ phát triển thuận lợi). ẩm bão hoà. - Cho HS quan sát H11.c B4: Bó bầu. - GV làm các thao tác cho HS quan sát. - Bôi thuốc kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ ở phía trên hoặc trộn cùng với đất bó bầu. - Tại sao bọc bầu bằng PE trong mà - Bó giá thể bầu vào vị trí chiết cho đều, không phải lại khác? (Tiện cho việc hai đầu nhỏ dần. Phía ngoài bọc mảnh quan sát ra rễ của cành chiết). PE trong rồi buộc hai đầu. - Kích thước bầu tuỳ thuộc vào loại cây, 23
- - Khay nhựa. 2. Học sinh: - Đất để bó bầu. - Cành chiết. - Dao nhỏ sắc. - Mảnh PE trong, dây buộc. III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung Tiết 9: Thực hành chiết cành (Tiết 2). Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. I. Mục tiêu: - GV nêu mục tiêu bài thực hành. - Làm được các thao tác kỹ thuật trong việc chiết cành. - Đảm bảo an toàn trong khi thực hành. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. II. Tổ chức thực hành: - GV cho HS nhắc lại các dụng cụ, vật liệu cần có cho bài. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - HS đưa ra sự chuẩn bị của mình. - Phân nhóm và chia khu vực làm thực - Thành lập nhóm theo phân công. hành của các nhóm. - Cho các nhóm trưởng lên nhận dụng - Nhận dụng cụ, vật liệu cho nhóm. cụ, vật liệu để làm thực hành. Hoạt động 3: Thực hành. III. Tiến hành: - GV làm mẫu từng bước của quy trình 25
- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10: Thực hành Ghép (Tiết 1) I./ Mục tiêu: Biết cách ghép đoạn cành theo các thao tác kỹ thuật. Làm được các thao tác của quy trình thực hành. Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các phương pháp nhân - Cây làm gốc ghép. giống cây ăn quả. - Khay nhựa. - Kéo cắt cành. - Dây buộc. - Dao nhỏ sắc. - Cành, mắt ghép. - Túi PE trong để bọc ngoài. 2. Học sinh: Kiến thức liên quan III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: Nêu đặc điểm của phương pháp nhân Là phương pháp nhân giống vô tính bằng giống bằng cách ghép? cách gắn một đoạn cành (hoặc cành) hay mắt (chồi) lên gốc cây cùng họ để tạo ra cây mới. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung Tiết 10: Thực hành ghép (Tiết 1) 27
- - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dungđã hướng dẫn. - Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm. 4. Củng cố: Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra. Các tiêu chí đánh giá: - Sự chuẩn bị của cá nhóm. - Số lượng ghép được. - Theo quy trình thực hành. - Vệ sinh, an toàn lao động. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau. === Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11: Thực hành ghép (Tiết 2) I./ Mục tiêu: Biết cách ghép theo các thao tác của quy trình kỹ thuật. Làm được các thao tác của quy trình thực hành. Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Kéo cắt cành. - Khay nhựa. 29
- Hoạt động 3: Tiến hành: - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành. - Phát dụng cụ cho các nhóm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dungđã hướng dẫn. - Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm. - GV cho HS nhắc lại các dụng cụ, vật liệu cần có cho bài. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Phân nhóm và chia khu vực làm thực hành của các nhóm. - Cho các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, IV. Đánh giá kết quả: vật liệu để làm thực hành. Các tiêu chí để đánh giá: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả. - Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - Giáo viên đưa ra các tiêu chí để các - Thực hiện quy trình. nhóm tự đánh giá kết quả của nhau. - Thời gian hoàn thành. - Số lượng ghép được. - Các nhóm đánh giá kết quả chéo của - Đảm bảo vệ sinh và anh toàn trong nhau theo các tiêu chí đánh giá của GV giờ học đưa ra. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung về giờ học của cả lớp. -Nêu các ưu, nhược điểm của các nhóm, nguyên nhân. - Cho điểm các nhóm. 5. Dặn dò: - Về nhà làm lại các bước của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ. - Chuẩn bị cho giờ sau. 31
- Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. II. Tổ chức thực hành: - Cho HS quan sát quy trình trong SGK. * Ghép chữ T: - Hãy cho biết để ghép chữ T đúng quy B1: Chọn vị trí và tạo mắt ghép: trình kỹ thuật cần theo mấy bước? B2: Cắt mắt ghép: - Cho HS quan sát H14. B3: Ghép mắt: - Hãy cho biết chọn cành ghép như thế nào B4: Kiểm tra sau khi ghép: là tốt nhất? - Lưu ý HS thời vụ chiết tốt nhất (MB: Vụ thu và vụ xuân; MN vào đầu mùa mưa) - HS đưa ra sự chuẩn bị của mình. - Cho HS quan sát H14. và đọc các yêu - Thành lập nhóm theo phân công. cầu khi ghép cành? - GV làm các thao tác cho HS quan sát. - Nhận dụng cụ, vật liệu cho nhóm. Hoạt động 3: Tiến hành: III. Tiến hành: - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành. - Phát dụng cụ cho các nhóm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dungđã hướng dẫn. - Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm. - GV cho HS nhắc lại các dụng cụ, vật liệu cần có cho bài. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Phân nhóm và chia khu vực làm thực hành của các nhóm. - Cho các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, vật liệu để làm thực hành. IV. Đánh giá kết quả: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả. Các tiêu chí để đánh giá: - Giáo viên đưa ra các tiêu chí để các - Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. nhóm tự đánh giá kết quả của nhau. - Thực hiện quy trình. 33
- 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Đề bài: Hãy thực hành chiết và ghép chữ U, I trên một cành * Đáp án: 1 : Chiết cành (6đ) - Chọn cành chiết: Cành bánh tẻ đã hoá gỗ, không sâu bệnh, đường kính từ 1-2cm. - Khoanh vỏ cành chiết: Cách gốc cành (Hoặc chãng ba) 10-15cm, khoanh vỏ một đoạn vỏ dài từ 1,5 – 2 lần đường kính cành chiết, cạo sạch tượng tầng, lâu khô nhựa - Đắp đất, bao bầu, buộc dây: + Trộn đất bầu đúng kỹ thuật (Thành phần: Phân mục, đất mùn, rễ bèo tây hoặc cám cưa, trấu, rơm ). Đất bầu đảm bảo xốp, thoáng khí, độ ẩm đạt 70% độ ẩm bão hoà. + Đắp đất vào chỗ khoanh vỏ đúng kỹ thuật. + Dùng giấy no lon bọc bầu, buộc dây ở 3 điểm. 2. Ghép chữ U: (2đ) + Chọn gốc, rạch gốc ghép: Cây bánh tẻ không sâu bệnh, cách gốc ghép 20cm, rạch hình chữ U dài 1,5-2cm, rộng 0,8-1cm, lách cho vỏ bong ra nhưng không rời khỏi thân cây. + Lấy mắt ghép: Chọn mắt ngủ trên cành bánh tẻ không sâu bệnh, không dập nát, chiều rộng, dài bằng với kích thước rạch vỏ ở gốc ghép, lấy kèm theo lớp gỗ mỏng ở dưới chân mắt ghép (0,75đ) + Kỹ thuật ghép: Luồn mắt ghép vào gốc ghép, luồn khít, mắt quay lên ngọn, buộc dây đúng kỹ thuật (Buộc dây kín mắt, đầu dây ở phía gốc cây (0,75đ) 3. Ghép chữ I: (2đ) 35
- 1. Giáo viên: Sơ đồ 15/SGK, Bảng 4/SGK 2. Học sinh: Kiến thức liên quan III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung Tiết 14: kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi (Cam, chanh, quýt, bưởi ) Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh I. giá trị dinh dưỡng của quả dưỡng của quả cây có múi. cây có múi: - Em hãy nêu giá trị của quả cây có múi? - Có giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao. - Trong thịt quả có chứa đường, vitamin, axit hữu cơ và các khoáng chất. - Được trồng rộng rãi ở nước ta. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh: - Hãy đọc nội dung đặc điểm thực vật và 1. Đặc điểm thực vật : hãy cho biết đặc điểm chung của cây ăn - Thân : Là loại cây thân gỗ, có nhiều cành quả có múi? - Rễ : Cây có bộ rễ phát triển, rễ cọc cắm sâu xuống đất, rễ con phân bố tập chung ở lớp đất mặt. - Hoa : Thường nở rộ cùng cành non phát triển, có mùi thơm hấp dẫn. - Cho HS quan sát sơ đồ (H15) và nêu các 2. Yêu cầu ngoại cảnh : 37
- với khoảng cách trồng của chúng. b. Khoảng cách trồng Phụ thuộc vào từng loại cây, từng loại đất. - Hãy kể tên các công việc chăm sóc? 3. Chăm sóc: - Tại sao phải có công đoạn tạo hình sửa cành? Công việc này có tác dụng gì? - Cho HS đọc nội dung giới thiệu một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả có múi thường gặp. Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật thu IV. Thu hoạch và bảo quản: hoạch và bảo quản quả cây ăn quả có múi: 1. Thu hoạch: - Khi quả đã chín ta nên thu hoạch như thế - Thu hoạch cần đúng độ chín. nào cho hợp lý nhất? - Dùng kéo cắt sát cuống quả. - Quả được lau sạch và được sử lý bằng hoá chất (Không độc hại và được phép sử dụng). - Sau thu hoạch vận chuyển ngay đến nơi tiêu thụ hoặc chế biến. - Các công đoạn bảo quản như thế nào để 2. Bảo quản: quả được tươi lâu nhất. - Sử lý tạo màng Parafin. - Trong kho lạnh với nhiệt độ 1 đến 30C và độ ẩm 80 đến 85%. - Không để quả chất thành đống. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài. - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước nội dung bài “Kỹ thuật trồng cây nhãn”. 39
- - Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc 1. Đặc điểm thực vật: điểm thực vật của cây nhãn? - Có bộ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu 3 đến - Hoa nhãn mọc ở đâu? 5m và lan rộng gấp 1 đến 3 lần tán cây. - Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầu ngọn và nách lá. Có 3 loại hoa trên 1 chùm (Hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính). - Thân cây nhãn có đặc điểm gì? - Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiều cành lá phát triển. - Quả: Mọc thành từng chùm, mỗi quả có 1 hạt duy nhất. - Cây nhẫn có những yêu cầu về ngoại 2. Yêu cầu ngoại cảnh: cảnh như thế nào? - Nhiệt độ thích hợp: 21 – 270C. - Lượng mưa trung bình: 1200mm/năm. Độ ẩm không khí từ 70 – 80%. - ánh sáng: Không ưa ánh sáng mạnh và có khả năng chịu được bóng râm. - Đất: Trồng được trên nhiều loại đất, đặc biệt thích hợp với đất phù sa. Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và Iii. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: chăm sóc cây nhãn: - GV giới thiệu một số giống nhãn trồng 1. Một số giống nhãn phổ biến: phổ biến. - Phía bắc: Nhãn lồng, nhãn nước, nhãn - Hãy kể tên các giống nhãn mà em biết đường phèn, nhãn cùi ngoài thực tế ? - Phía nam: Nhãn long, nhãn tiêu, nhãn da bò - Hãy cho biết đối với cây nhãn thì nhân 2. Nhân giống cây: giống cây bằng phương pháp nào là tốt - Chiết cành. nhất ? - Ghép cành: Ghép áp, chẻ bên, ghép nêm. - Ghép mắt: Ghép cửa sổ. 41
- - Quả nhãn có thể chế biến thành những Sấy cùi nhãn bằng lò để làm long nhãn. sản phẩm gì ? 4. Củng cố: - GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài. 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước nội dung bài “Kỹ thuật trồng cây vải”. === Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16: kĩ thuật trồng cây vải I./ Mục tiêu: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải. Nắm được phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản . Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng 6, 7/SGK 2. Học sinh: Kiến thức liên quan III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 43
- - Hãy kể tên các giống vải mà em biết - Vải chua. ngoài thực tế ? - Vải thiều. - Vải lai. - Hãy cho biết đối với cây vải thì nhân 2. Nhân giống cây: giống cây bằng phương pháp nào là tốt Phổ biến là phương pháp chiết và ghép. nhất ? 3. Trồng cây: a. Thời vụ trồng: - Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành - Vụ xuân: tháng 2 – tháng 4. trồng cây vải là tốt nhất ? - Vụ thu: Từ tháng 8 – tháng 9. - Khoảng cách trồng như thế nào là hợp b. Khoảng cách trồng: lý ? - Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều c. Đào hố bón phân lót: gì ? - Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây 4. Chăm sóc: ăn quả nói chung ? - Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp. - Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ? - Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thời kỳ + Cây ra hoa (Tháng 2 - tháng 3). + Cây sau thu hoạch (Tháng 8 - tháng 9). - Tưới nước. - Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường - Tạo hình sửa cành. gặp ở cây vải ? - Phòng trừ sâu bệnh. Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu IV. Thu hoạch, bảo quản, chế hoạch, bảo quản, chế biến: biến: 1. Thu hoạch: - Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý -Khi quả chuyển từ màu xanh sang màu nhất ? vàng hoặc đỏ thẫm là thu hoạch được. - Dùng cách nào để thu hoạch quả ? - Bẻ từng chùm quả không kèm theo lá. 2. Bảo quản: - Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình - Quả được hái xuống để nơi râm mát sau em ? đó cho vào sọt, hộp cát tông rồi đem ngay 45
- 2. Kiểm tra: lồng ghép trong giờ. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức trọng I. Kiến thức trọng tâm: tâm học kỳ I. 1. Các phương pháp nhân giống trồng cây ăn quả. - Trình bày quy trình giâm cành? - Giâm cành + Khái niệm. + Quy trình. + Lưu ý khi tiến hành. - Trình bày quy trình chiết cành ? - Chiết cành. + Khái niệm. + Quy trình. + Lưu ý khi tiến hành. - Trình bày quy trình ghép cành ? - Ghép cành. + Khái niệm. + Quy trình. + Lưu ý khi tiến hành. - Hãy kê tên các loại cây ăn quả đã học ? 2. Kỹ thuật trồng cây ăn quả: - Trình bày kỹ thuật chăm sóc cây ăn quả - Cây ăn quả có múi. có múi ? - Thời vụ trồng cây ăn quả ? - Cây nhãn. - Cây vải. Hoạt động 2 : Thực hành. II. Thực hành : Cho học sinh tiến hành thực hành chiết, Ôn tập lại các phương pháp ghép theo các phương pháp đã học. - Chiết cành. - Ghép (Mắt, ghép cành). Hoạt động 3 : Hệ thống câu hỏi. III. Câu hỏi ôn tập : 1. Hãy kể tên các phương pháp nhân giống cây ăn quả đã được học ? 47
- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18: kiểm tra học kỳ I I./ Mục tiêu: Hệ thống các kiến của mình thông qua bài kiểm tra. Vận dụng các kiến thức đã có để trả lời các câu hỏi, bài tập. Có ý thức kỷ luật, nghiêm túc, tự giác trong học tập. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề + Ma trận + Đáp án 2. Học sinh: Kiến thức liên quan III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: Hãy cho biết vai trò và vị trí của nghề trồng cây ăn quả? Kể tên mộtt số loại cây ăn quả có giá trị mà em biết? 3. Bài mới: III./ Nội dung trọng tâm: Các câu hỏi của bài kiểm tra. IV./ Các hoạt động dạy - học. 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 49
- *. Chất dinh dưỡng: Trong quá trình sinh trưởng, phát triển nên cần đủ các chất dinh dưỡng như đạm (N), lân (P), kali (K) và các nguyên tố vi lượng. Yêu cầu tỉ lệ các chất dinh dưỡng tuỳ thuộc vào từng thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây. *. Đất: Chất dinh dưỡng, ít chua, dễ thoát nước (Đất đỏ, đất phù sa ven sông). Tầng đất dầy, độ pH = 5,5 – 6,5 Câu 2: (3đ) * Một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả có múi là: - Sâu hại: Sâu vẽ bùa, sâu xanh, sâu đục cành - Bệnh hại: Bệnh loét, bệnh vàng lá * Liên hệ thực tế: Thực hành: 5đ - Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. - Đảm bảo tính thẩm mỹ. - Đúng quy trình. - Đảm bảo an toàn trong giờ thực hành. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung về giờ kiểm tra của cả lớp. - Thu bài kiểm tra. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị cho giờ sau: Đọc trước bài 51
- - Hoa xoài mọc ở đâu? - Phần lớn rễ tập chung ở lớp đất mặt. - Hoa mọc thành từng chùm ở đầu ngọn - Cây vải có những yêu cầu về ngoại cảnh cành gồm có hoa đực và hoa lưỡng tính. như thế nào? 2. Yêu cầu ngoại cảnh: - Tại sao cây xoài cần phải có mùa khô? - Nhiệt độ thích hợp: 24 – 260C. - Lượng mưa trung bình: 1000 – 1200 mm/năm. Cây xoài cần có mùa khô để giúp phân hoá mầm hoa. - Độ ẩm không khí từ 80 – 90%. - Cây xoài thích hợp với loại đất nào? - ánh sáng: Cần đủ ánh sáng. - Đất: Trồng được trên nhiều loại đất trừ đất sét, thích hợp với đất phù sa ven sông, đất có độ pH từ 5,5 – 6,5. Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và Iii. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: chăm sóc cây xoài: 1. Một số giống xoài : (SGK) - GV giới thiệu một số giống xoài trồng Xoài cát, xoài thơm, xoài tượng, xoài phổ biến. bưởi, xoài Thanh Ca - Hãy kể tên các giống xoài mà em biết ngoài thực tế ? - Hãy cho biết đối với cây xoài thì nhân 2. Nhân giống cây: giống cây bằng phương pháp nào là tốt Phổ biến là phương pháp gieo hạt và ghép nhất ? mắt, ghép cành. 3. Trồng cây: - Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành a. Thời vụ trồng: trồng cây xoài là tốt nhất ? - MB: Vụ xuân: tháng 2 – tháng 4. - MN: Đầu mùa mưa: Tháng 4 – tháng 5. - Khoảng cách trồng như thế nào là hợp b. Khoảng cách trồng: lý ? - Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều c. Đào hố bón phân lót: gì ? - Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây 4. Chăm sóc: 53
- điểm thực vật của cây chôm chôm? - Hoa mọc thành từng chùm ở đầu ngọn - Thân cây chôm chôm có đặc điểm gì? cành gồm có hoa đực, hoa cái và hoa - Hoa chôm chôm mọc ở đâu? lưỡng tính. Tỉ lệ các loại hoa trên một cây thay đổi theo từng mùa. 2. Yêu cầu ngoại cảnh: - Cây Chôm chôm có những yêu cầu về - Cây chôm chôm thích hợp với điều kiện ngoại cảnh như thế nào? nóng ẩm. Nhiệt độ thích hợp: 20 – 300C. - Lượng mưa hàng năm khoảng 2000 mm/năm. Phân phối đều trong năm - ánh sáng: Cần ánh sáng cho nên những quả mọc ở ngoài tán có màu đỏ đẹp hơn quả ở trong tán cây. - Đất: Trồng được trên nhiều loại đất, - Cây chôm chôm thích hợp với loại đất nhưng đất thịt pha cát là thích hợp nhất. nào? Độ pH từ 4,5 – 6,5. Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và Iii. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: chăm sóc cây chôm chôm: 1. Một số giốngchôm chôm: (SGK) - GV giới thiệu một số giống chôm chôm Chôm chôm Java, chôm chôm ta, chôm trồng phổ biến. chôm nhãn, chôm chôm Xiêm. . . 2. Nhân giống cây: - Hãy cho biết đối với cây Chôm chôm thì Phổ biến là phương pháp gieo hạt, chiết và nhân giống cây bằng phương pháp nào là ghép trong đó ghép là phổ biến hơn cả. tốt nhất ? 3. Trồng cây: a. Thời vụ trồng: - Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành - MN: Đầu mùa mưa: Tháng 4 – tháng 5. trồng cây chôm chôm là tốt nhất ? - Vùng nào có thể trồng cây chôm chôm ? b. Khoảng cách trồng: - Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ? c. Đào hố bón phân lót: - Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ? 55