Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà - Hoàng Thị Nhung
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà - Hoàng Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_cong_nghe_lop_9_bai_11_lap_dat_day_dan_cua_mang_di.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà - Hoàng Thị Nhung
- Giáo án Công nghệ 9 Trang 1 Tiết 29 – bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà I. Mục tiêu: 1Kiến thức - Học sinh hiểu được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. 2, Kĩ năng. - Rèn luyện khẳ năng quan sát, tính toán bố trí mạng điện 3. Thái độ - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích ham mê tìm tòi các phương pháp lắp đặt dây dẫn. - Đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan. - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập + Đối với học sinh: - Chuẩn bị: SGK, vở ghi - Nghiên cứu kỹ bài. - Quan sát mạng điện trong nhà III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1 ổn định tổ chức lớp (2’) Sĩ số, giới thiệu người dự 2 Kiểm tra bài cũ:(3’) Nêu các bước của quy trình lắp mạch điện bảng điện? 3.Bài mới : ĐVĐ: Khi thiết kế mạng điện trong nhà tuỳ theo yêu cầu, đặc điểm kiến trúc mà ta áp dụng phương phương pháp đi dây cho phù hợp, đảm bảo tính kĩ thuật, mĩ thuật, an toàn điện. Vậy trong thực tế có những cách lắp đặt dây dẫn nào thì cô trò ta cùng nhau đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay. Tiết 29- Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Nhung Trường THCS An Hoà
- Giáo án Công nghệ 9 Trang 3 dây dẫn, bởi nó đã được đặt trong các vật liệu cách điện. Vậy muốn biết vật liệu đó có tên là gì, công dụng như thế nào? thì chúng ta đi tìm hiểu phần tiếp theo. G: Chiếu mạng điện yêu cầu học sinh quan sát b: Các vật cách điện ? Em hãy kể tên thiết bị và vật liệu được sử dụng trong mạng điện lắp đặt nổi? - ống luồn dây PVC H: Quan sát hình trả lời - ống nối chữ T, L, nối tiếp Bảng điện, ống luồn dây, các phụ kiện đi kèm - Kẹp ống đỡ G: Cho H quan sát các vật cách điện được phóng to trên hình. Cho biết cấu tạo và công dụng của ống luồn dây? H: - Luồn dây, cách điện, bảo vệ dây dẫn ống nối chữ T, chữ L được dùng để làm gì? Cho biết công dụng của ống nối nối tiếp và kẹp đỡ ống? H: quan sát trả lời G: Hướng dẫn H vị trí của các vật cách điện vừa tìm hiểu trên hình 11.1 G: Nhận xét chuyển sang phần tiếp theo G: Chiếu hình yêu cầu học sinh quan sát, kết hợp c. Một số yêu cầu kĩ thuật của nghiên cứu thông tin SGK mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu Khi lắp đặt dây dẫn của mạng điện kiểu nổi chúng nổi. (SGK) ta cần phải nắm được những yêu cầu kĩ thuật gì? H:- Đọc SGK, quan sát hình vẽ trả lời Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Nhung Trường THCS An Hoà
- Giáo án Công nghệ 9 Trang 5 Vậy muốn hiểu rõ mạng điện này được lắp đặt như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu phần 2 G: chiếu hình 11.7 , yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi. G: Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? a. Khái niệm H: Đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng. Dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà G: Nêu ưu, khuyết điểm của cách lắp đặt này? b. Ưu nhược điểm. H: Nghiên cứu thông tin trả lời Ưu điểm: - Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật. - Tránh được tác dụng xấu của môi trường đến dây dẫn điện. G: Khi lắp đặt dây dẫn ngầm chúng ta cần phải Nhược điểm: nắm được những yêu cầu kĩ thuật gì? - Khó sửa chữa. H: Trả lời. c. Yêu cầu kĩ thuật G: Điều chỉnh, bổ sung - Việc lựa chọn dây dẫn phải phù - Môi trường lắp đặt phải khô ráo hợp với môi trường, yêu cầu sử - Thiết kế lắp đặt mạng điện phải đi đôi với dụng, đặc điểm của kết cấu, kiến việc xây dựng ngôi nhà. trúc, công trình và kĩ thuật an toàn - Số dây hoặc tiết diện dây dẫn phải tính tới điện việc tăng thêm nhu cầu sử dụng 4. Củng cố: (6’) Qua bài học hôm nay chúng ta cần phải nắm được những kiến thức gì? H: Trả lời G: Nhận xét chiếu phần ghi nhớ, gọi học sinh đọc. - Phát phiếu học tập Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Nhung Trường THCS An Hoà