Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 7: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang

doc 12 trang thungat 520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 7: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_bai_7_lap_mach_dien_den_ong_huynh_qu.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 7: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang

  1. Ngày giảng: 29, 30/11/2011 Tuần: 15 Tiết 16 - Bài 7: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG 1. Mục tiêu: 1.1. Mục tiêu kiến thức: - HS ôn lại được một số kiến thức cơ bản về cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang. - HS giải thích được nguyên lý làm việc của mạch đèn huỳnh quang - HS vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang 1.2.Mục tiêu kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện - Lắp đặt mạng điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật 1.3. Mục tiêu thái độ - Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện. 2. Chuẩn bị: 2.1 Chuẩn bị của GV - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học ở SGK, SGV, tài liệu về đèn ống huỳnh quang để truyền thụ nội dung bài học một cách đầy đủ và chính xác, bài giảng điện tử. - Hình vẽ minh họa SGK - Sơ đồ mạch điện bảng điện và mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang lắp sẵn. 2.2 Chuẩn bị của HS: - Đọc và soạn bài trước khi đến lớp. 3. Các phương pháp dạy học - Trực quan sinh động - Thuyết trình - Vấn đáp tìm tòi, vấn đáp tái hiện - Làm mẫu quan sát 4. các hoạt động dạy và học: 4.1. ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 9A4: / 9A5: / 4.2. Kiểm tra bài cũ (không) 4.3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Đèn huỳnh quang là loại đèn thông dụng nhất hiện nay. Tùy theo hình dáng, kích thước, màu sắc, ánh sang, công suất mà đèn được dùng để chiếu sang trong gia đình hay trên đường phố, các xưởng máy Để hiểu được nguyên lý làm việc, vẽ được sơ đồ lắp đặt, và lắp đặt được mạch điện đèn ống 1
  2. ban đầu và giới hạn dòng điện chạy qua đèn. Tắc te có nhiệm vụ mồi phóng điện lúc ban đầu” - GV: “Vậy tại sao nói chức năng của tắc te là mồi phóng điện lúc ban đầu, chấn lưu có chức năng khởi động cho đèn sáng lúc ban đầu và giới hạn dòng điện chạy qua đèn. Chúng ta cùng tìm hiểu nguyên lý làm việc của nó” b) Nguyên lý làm việc ? Dựa vào kiến thức đã học và kiến thức từ thực tế, em hãy nêu nguyên lý làm việc cơ bản của đèn ống huỳnh quang? - HS trả lời: Dòng điện chạy trong mạch điện, tắc te mồi phóng điện lúc ban đầu, 2 đầu điện cực giải phóng điện tử làm cho lớp bột huỳnh quang phát sáng - GV nhận xét và bổ sung, giải thích trên sơ đồ cho HS hiểu P N Dòng điện chạy trong mạch đi qua tắc te và chấn lưu về 2 cực * Nguyên lý: Dòng điện chạy của đèn. trong ống huỳnh quang tác động làm bột huỳnh quang + Tại tắc te, Một lượng nhỏ nhiệt phát ra từ hồ quang điện làm phát sang. Chấn lưu có chức thông mạch, các điện tử từ 2 cực của đèn được giải phóng vào trong ống đèn tạo môi trường ion hóa chất khí tạo ra môi trường năng giới hạn dòng điện chạy dẫn điện trung bình, lúc này chỉ cần một lượng điện áp phản qua mạch, tắc te mồi phóng kháng nhỏ cũng đủ tạo nên tia hồ quang làm đèn sáng. Trong điện luc ban đầu khi đó tại tắc te, hồ quang điện làm cong thanh lưỡng kim trần nên nó nối với cực còn lại. Hai cực chạm vào nhau, dòng điện không phát ra tia lửa điện nữa. Không còn nhiệt từ hồ quang, thanh lưỡng kim nguội, cong trở lại như cũ và tách hai cực ra khỏi nhau. Điều này làm mở mạch. 3
  3. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt. C L Để lắp được mạch điện đèn ống huỳnh quang trong bài thực hành này, chúng ta cần dự trù số lượng vật liệu là bao nhiêu? 2. Lập bảng dự trù dụng cụ , vật liệu và thiết bị - dựa vào phần I. Tên dụng T S Y/C kĩ cụ, vật liệu T L thuật và thiết bị 1 Kìm 1 Tốt 2 Tua vit 1 Tốt 3 Bút thử 1 Tốt 4 điện 3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang Vạch dấu – Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. 4.4 Củng cố (4’) *. Bài vừa học: Qua bài này học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. 4.5 Hướng dẫn về nhà Bài sắp học: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG ( tiếp theo) Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị như mục I 5. Rút kinh nghiệm 5
  4. 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện mạch điện đèn ống huỳnh quang? - HS trả bài – GV nhận xét, chỉnh sửa mạch điện xho chính xác, cho điểm HS 4.3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới (1’): Ở tiết trước chúng ta đã ôn lại một số nội dung về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch điện huỳnh quang. Tìm hiểu về sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, vậy quy trình để lắp đặt, hoàn thiện 1 mạch điện đèn ống huỳnh quang như thế nào cho đúng kĩ thuật, hợp lý. Chúng ta cùng nghiên cứu tiếp ở tiếp ngày hôm nay. * Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1: Phổ biến nội dung thực hành, kiểm tra sự chuẩn bị của HS (5’) * GV yêu cầu HS nhắc lại những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị cho bài thực hành. HS nhắc lại. GV: - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu của mỗi nhóm HS GV nêu nội quy thực hành - Làm việc nghiêm túc theo nhóm, dưới sự chỉ đạo của GV - Thực hiện đúng yêu cầu bài thực hành, giữ trật tự lớp học - Giữ vệ sinh trước, trong và sau khi thực hành. - Viết báo cáo thực hành và nộp sản phẩm cho GV I . Dụng cụ và vật liệu vào cuối giờ thực hành. II. Nội dung và trình tự HĐ2: Tìm hiểu các bước lắp đặt mạch điện đèn thực hành. ống huỳnh quang (20’) 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt 2. Lập bảng dự trù vật Nghiên cứu Sgk và so sánh quy trình lắp mạch điện liệu, thiết bị và lựa chọn đèn ống huỳnh quang với quy trình lắp đặt mạch điện dụng cụ bảng điện? – HS nghiên cứu và trả lời 3. Lắp đặt mạch điện GV: Để các em nắm được rõ hơn các bước thực hành đèn ống huỳnh quang cũng như thực hiện được chính xác quy trình kĩ thuật lắp mạch điện bảng điện. Chúng ta sẽ cùng nghiên Vạch dấu→khoan lỗ→lắp cứu từng bươc một trong quy trình này TBĐ của BĐ→Nối dây bộ B1. Vạch dấu đèn →nối dây mạch 7
  5. lắp mạch điện, bảng điện theo quy trình. - Giáo viên lưu ý an toàn lao động và theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS các thao tác khi thực hiện. HĐ4: Đánh giá nhận xét.(3’) - Học sinh ngừng làm thực hành, thu dọn cất vật liệu dụng cụ đang làm dở để giờ sau thực hành tiếp. - Giáo viên nhận xét giờ thực hành, nhắc nhở rút kinh nghiệm. 4.4 Củng cố (4’) - Nhắc lại các bước thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang cho HS 4.5 . Hướng dẫn về nhà (1’) *. Bài vừa học: Qua bài này học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. *. Bài sắp học: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG ( tiếp theo) Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị như mục I 5. Rút kinh nghiệm Ngày giảng: 12/2011 Tuần: 18 Tiết 18. Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (tt) 1. Mục tiêu: 1.1. Mục tiêu kiến thức: - HS lắp được mạch điện đèn ống huỳnh quang theo đúng quy trinh lắp đặt 1.2.Mục tiêu kĩ năng: - Thực hiện đúng quy trình lắp đặt, vận hành an toàn - Lựa chọn và sử dụng đúng dụng cụ lắp đặt mạch điện 1.3. Mục tiêu thái độ: - Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện. 2. Chuẩn bị: 9
  6. + Làm việc nghiêm túc theo nhóm, dưới sự chỉ đạo của GV + Thực hiện đúng yêu cầu bài thực hành, giữ trật tự lớp học + Giữ vệ sinh trước, trong và sau khi thực hành. + Viết báo cáo thực hành và nộp sản phẩm cho GV vào cuối giờ thực hành. - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS HĐ2: Tổ chức thực hành. (15’) Giai đoạn thực hành: - GV hướng dẫn các nhóm hoàn thiện - Các nhóm học sinh hoàn thiện các mạch điện. mạch điện của nhóm. - GV kiểm tra mạch điện từng nhóm - Kiểm tra và vận hành thử mạch điện. Học sinh tự đánh giá, kiểm tra sản phẩm + Đường đi của dòng điện trên đó hoàn thành xem mạch có làm việc tốt mạch điện. không, có đúng yêu cầu kỹ thuật không. + Dùng bút thử điện kiểm tra mạch Học sinh vận hành mạch điện. GV quan điện. sát hướng dẫn, nhắc nhở về an toàn * Vận hành mạch điện. điện. - Đóng nguồn vào mạch điện * Khi đóng điện mà đèn không sáng GV - Bật công tắc điều khiển bóng đèn quạt cho học sinh quan sát thảo luận tìm ra * Khi đèn không sáng nguyên cách khắc phục bằng đồng hồ . vạn năng, bút thử điện. III- Giai đoạn kết thúc. - Đèn có bị hỏng hóc không không? Dùng ôm kế, bút thử điện hoặc quan sát bằng mắt. - Nhận xét, đánh giá - Tắc te có hoạt động không: Thay thế bằng tắc te khác - Đường dây có điện không: dùng bút thử điện kiểm tra. - Kiểm tra việc tiếp điện ở công tắc, cầu chì, chấn lưu, chốt tiếp điện. HĐ 3: Kết thúc thực hành (10’) 11