Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Khương Trọng Khoa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Khương Trọng Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_cong_nghe_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_khuong_trong_kho.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Khương Trọng Khoa
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 Giới thiệu nghề điện dân dụng I. Mục tiêu: Sau bài này, GV phải làm cho học sinh - Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất - Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng - Bết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện và có được định hướng sau này về nghề. II. Chuẩn bị: 1. Nôi dung: - Nghiên cứu bài giới thiệu nghề điện dân dụng 2. Đồ dùng: - Chuẩn bị các tranh ảnh có liên quan - Bản mô tả nghề điện dân dụng - Các loại sách tham khảo III. Các hoạt động lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: +/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Thời gian Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn - Giải thích với việc sử dụng điện năng, việc kết hợp với sử dụng điện năng góp phần phương pháp đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH đàm thoại đất nước . +/ Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng Thời gian Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Tìm hiểu nội dung lao động của nghề điện dân dụng - Đặt câu hỏi phát - Hoạt động nhóm - Lắp đặt mạng điện sản xuất, vấn H/S sau đó đại diện sinh hoạt ? Nôi dung lao nhóm trả lời - Lắp đặt thiết bị và đồ dùng động nghề điện điện gồm các nội dung 1
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà I. Mục tiêu: Sau bài này, GV phải làm cho học sinh - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện - Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu điện - Biết cách sử dụng một số vật liêụ điện một cách hợp lý và tiết kiệm II. Chuẩn bị: 1. Nôi dung : - Nghiên cứu bài 2/SGK 2. Đồ dùng: - Chuẩn bị mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện - Chuẩn bị mẫu vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ III. Các hoạt động lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: H/S: Hãy trình bày nội dung lao động của nghề điện dân dụng? Cho ví dụ? 3. Bài mới: GTB: Như ta đã nghiên cứu ở chương trình CN 8, có rất nhiều loại vật liệu địên,các loại vật liệu nào thường đượcsử dụng trong lắp đạt mạng điện trong nhà chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. GV ghi đầu bài lên bảng +/ Hoạt động 1: Tìm hiều về dây dẫn điện Thời gian Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Phân loại dây dẫn điện - GV đưa ra một số mẫu dây dẫn điện và tranh ảnh hình 2-1/SGK ? Hãy kể tên một - Trả lời số loại dây dẫn mà em biết - Cơ sở phân loại: ? Cơ sở phân loại a. Dựa vào bộ phận cách điện dây dẫn điện (Dựa - Dây điện trần vào bảng 2-1) - Dây bọc -Thảo luận nhóm b. Dựa vào số lõi - Dây một lõi - Dây nhiều lõi 3
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà - Phạm vi sử dụng: Thường điện sinh hoạt dùng trong việc lắp đặt đường ? Trong mạng điện dây hạ áp điện áp thấp sản xuất dây cáp 3. Phân loại dây cáp điện được sử dụng như Có nhiều cách phân loại thế nào H/S thảo luận Cách 1. Theo công dụng ? Dây cáp được theo nhóm sau đó - Cáp một lõi phân loại như thế đại diện nhóm - Cáp nhiều lõi nào trình bày Cách 2. Theo phạm vi sử dụng - Cáp điện lực - Cáp điều khiển +/ Hoạt động 3: Vật liệu cách điện Thời gian Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Khái niệm: - Nhận xét, bổ - Nhắc lại kiến xung thức cũ - Vật liệu cách điện 2. Yêu cầu của vật liệu cách phải có những yêu điện cầu gì? - Suy nghĩ và trả Bao gồm 4 yêu cầu cơ bản lời - Cách điện tốt - Độ bền cơ học cao - Chịu nhiệt tốt - Chống ẩm tốt 4. Tổng kết: - Tại sao trong lắp đặt mạng điện phải dùng vật liệu cách điện? Các vật liệu đó phải đảm bảo yêu cầu gì? - So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa dây dẫn điện và dây cáp điện? 5. Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu học sinh sưu tập một bộ bản mẫu các loại dây dẫn điện và dây cáp điện Duyệt của tổ chuyên môn 5
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà - Quan sát ? Công tơ điện dùng để làm gì (Dùng - Phân loại đồng hồ đo bảng 3-2, 3-3 /SgGK ) - Quan sát ký điện Căn cứ vào đại lượng hiệu và giải đo thích Chia nhóm H/S GV: Nhận xét, phân - Ký hiệu trên đồng hồ tích đo điện ? Khi sử dụng đồng hồ cần lưu ý gì 4. Sử dụng đồng hồ đo điện +/ Hoat động 2: Dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện Thời gian Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò Kẻ bảng 3-4 SGK/15 Giải thích sự cần thiết Hoạt động theo Hãy điền tên gọi, công dụng phải sử dụng cấc dụng nhóm của các dụng cụ cơ khí vào cụ trong lắp đặt điện bảng Dùng bảng3-4/SGK GV: Nhận xét và đi đến kết luận 4. Tổng kết: - GV yêu cầu học sinh đọc lại phần ghi nhớ SGK/17 - Học sinh làm bài tập SGK /17 bảng 3-5 5. Hướng dẫn về nhà: - Dặn học sinh chuẩn bị vật tư, dụng cụ cho giờ thực hành sau Duyệt của tổ chuyên môn 7
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - Phân chia cho các nhóm đồng hồ cần thiết -Nhận thiết bị - Yêu cầu học sinh hoạt động theo các nội dung +/ Đọc và giải thích các ký hiệu ghi trên - Làm việc theo nhóm đã đồn hồ phân công +/ Tìm hiểu đại lượng đo của đồng hồ +/ Tìm hiểu chức năng của các núm điều chỉnh - Nhận xét chung và rút ra kết luận - Lưu ý học sinh các dạng nhầm lẫn hay mắc phải khi đọc chỉ số - Đo theo sơ đồ (GV vẽ lên - Cho học sinh tiến hành đo điện áp nguồn bảng ) để chuẩn bị thực hành 4. Tổng kết, củng cố: - Hướng dẫn H/S cách đánh giá và tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí +/ Trình tự đo +/ Thao tác khi đo +/ Thái độ làm việc +/ Kết quả thực hành - GV Nhận xét chung và cho học sinh làm vệ sinh lớp 5. Hướng dẫn về nhà: - Dặn học sinh chuẩn bị vật tư thực hành cho giờ sau Duyệt của tổ chuyên môn 9
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà - Tiến hành đo theo sơ đồ - Viết báo cáo thực hành - Dựa vào kết quả phân tích mạch điện công tơ ở phần trên GV hướng dẫn học sinh nối mạch điện theo sơ đồ - Làm mẫu cách đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo các bước +/ Bước 1. Đọc và ghi chỉ số công tơtrước khi đo +/ Bước 2. Quan sát tình trạng làm việc của công tơ điện +/ Bước 3. Tính kết quả tiêu thụ điện năng thiêu thụ sau 10 phút - GV hướng dẫn chi tiết, giải đáp thắc mắc +/ Hoạt động 4: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - GV hướng dẫn trình tự đo +/ Xác định đại lượng cần đo +/ Xác định thang đo +/ Hiệu chỉnh 0 của đồng hồ ômkế - Nghe, quan sát +/ Tiến hành đo - GV đặt các câu hỏi giúp học sinh hiểu rõ hơn trong quá trình đo ? Tại sao phải xác định đại lượng đo ? Vì sao phải hiệu chỉnh mức 0 của đồng hồ Ôm kế ? Khi đo phải lưu ý gì - Quan sát và tiến hành đo GV: Tiến hành đo mẫu cho học sinh quan sau khi một vài học sinh lên sát làm thử - Hướng dẫn theo nhóm - Viết báo cáo thực hành (Có thể chú ý đến các học sinh yếu kém ) 4. Tổng kết, củng cố: - Hướng dẫn H/S cách đánh giá và tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí 11
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6: Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện I. Mục tiêu: Sau bài này, GV phải làm cho học sinh - Nắm được công dụng, cách sử dụng một số loại đồng hồ đo điện thông dụng - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện hoặc điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Đảm bảo an toàn lao động khi tiến hành thực hành II. Chuẩn bị: 1. Nôi dung: - Cấu tạo đồng hồ do điện - Công dụng của đồng hồ đo điện - Trình tự tiến hành đo điện trở 2. Đồ dùng: - Nguồn điện 220v - Đồng hồ Ampekế, Vônkế, Vạn năng công tơ điện - Dụng cụ đo cần thiết - Bảng đo điện trở III. Các hoạt động lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: +/ Hoạt động 4: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - GV hướng dẫn trình tự đo +/ Xác định đại lượng cần đo +/ Xác định thang đo +/ Hiệu chỉnh 0 của đồng hồ ômkế - Nghe, quan sát +/ Tiến hành đo - GV đặt các câu hỏi giúp học sinh hiểu rõ hơn trong quá trình đo ? Tại sao phải xác định đại lượng đo ? Vì sao phải hiệu chỉnh mức 0 của đồng hồ Ôm kế ? Khi đo phải lưu ý gì - Quan sát và tiến hành đo 13
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7: Thực hành Nối dây dẫn điện I. Mục tiêu: Sau bài này, GV phải làm cho học sinh - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện, phân biệt được các loại mối nối - Biết được yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Nối được mối nối dây dẫn điện, từ đó hình thành kỹ năng cơ bản và ban đầu của kỹ thụât lắp đặt dây dẫn điện II. Chuẩn bị: 1. Nôi dung: - Nghiên cứu kỹ nội dung bài 5/SGK 2. Đồ dùng: - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện - Mẫu các loại mối nối - Dụng cụ: Kìm các loại, tuốc nơ vít - Vật liệu: Dây dẫn - Thiết bị: Phích điện, ổ điện III. Các hoạt động lên lớp: 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3. Bài mới: +/ Hoạt động 1: Chuẩn bị và tìm hiểu mối nối dây dẫn điện GV: - Chia học sinh thành các nhóm (Mỗi nhóm khoảng 3-4 H/S) - Nêu nội quy và yêu cầu của bài thực hành 1. Nội dung: Mỗi học sinh phải thực hiện +/ Một mối nối thẳng (hai dây dẫn lõi một sợi, lõi nhiều sợi) +/ Một mối nối phân nhánh (hai dây dẫn lõi một sợi, lõi nhiều sợi) 2. Nội quy: Đảm bảo an toàn cho người và cho thiết bị, dụng cụ Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - GV: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm - Nhận dụng cụ cho nhóm 15
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà +/ Bước 2. Tiến hành nối Xoè đều các sợi thành hình nan quạt sau đó lồng các sợi vào nhau, dùng tay hoặc dụng cụ giữ chặt một đầu quấn lần lượt từng sợi của đầu dây bên này vào quanh lõi đầu dây bên kia vừa quấn vừa làm động tác miết mạnh cứ quấn như thế cho đến hết GV: Quan sát hướng dẫn cho từng nhóm lưu ý các thao tác và các lỗi học sinh thường hay mắc phải 4. Tổng kết: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí +/ Quy trình thực hiện +/ Thời gian hoàn thành +/ Yêu cầu của bài thực hành +/ Thái độ làm việc 5. Hướng dẫn về nhà: Dặn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra Duyệt của tổ chuyên môn 17
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Trong đó L: chiều daì d. Đường kímh dây +/ Bước 2. Tiến hành nối - Đặt dây nhánh vuông góc với dây chính sau đó dùng tay quấn dây nhánh quanh dây chính, dùng kìm xoắn tiếp khoảng 7 vòng rồi cắt bỏ phần thừa 2. Nối phân nhánh hai dây dẫn lõi nhiều sợi - Chuẩn bị 0.5 m dây dẫn đơn lõi nhiềusợi có đ/k < 2.5 mm - Làm thao tác mẫu theo các bước - Chuẩn bị dây theo yêu cầu +/ Bước 1. Bóc vỏ cách điện làm sạch lõi +/ Bước 2. Tiến hành nối - Tách lõi dây nhánh ra làm hai phần bằng nhau. Đặt lõi dây chính vào giữa hai phần và đặt chính giữa đoạn đã bóc vỏ của dây - Quan sát và làm theo chính và lần lượt vặn từng nửa lõi dây nhánh về hai phía của dây chính khoảng từ 5-7 vòng, cắt bỏ phần thừa. Chiều quấn của hai phía ngược nhau. GV: Quan sát hướng dẫn cho từng nhóm lưu ý các thao tác và các lỗi học sinh thường hay mắc phải 4. Tổng kết: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí +/ Quy trình thực hiện +/ Thời gian hoàn thành +/ Yêu cầu của bài thực hành +/ Thái độ làm việc 5. Hướng dẫn về nhà: Dặn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra Duyệt của tổ chuyên môn 19
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà H/S: Triển khai công việc theo vị trí đã phân công +/ Hoạt động 5: Hàn mối nối và cách điện mối nối 1. Hàn mối nối: áp dụng cho dây có đường kính nhỏ <0,5 mm GV: Hướng dẫn học sinh làm cùng mình - Đánh bóng mối nối: Làm sạch tạp chất và ôxít đồng bám ở bề mặt của dây - Láng nhựa thông: Giúp mối hàn .không bị ô xy hoá vì quá nhiệt đồng thời giúp vật liệu hàn dễ chảy trên mối hàn - Dùng vật liệu hàn để hàn mối nối 2. Cách điện mối nối GV: Phân tích và hướng dẫn HS: làm theo 4. Tổng kết: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí +/ Quy trình thực hiện +/ Thời gian hoàn thành +/ Yêu cầu của bài thực hành +/ Thái độ làm việc 5. Hướng dẫn về nhà: Dặn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra Duyệt của tổ chuyên môn 21
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà A - Bọc cách điện B - Trần C – Lõi một sợ D – Lõi nhiều sợi Câu 6: Đọc đúng ký hiệu dây dẫn của bảng thiết kế mạng điện M(n x F): A - M là lõi đồng, n là số dây, F là tiết diện của C - M là lõi đồng, n là số lõi dây, F là là dây dẫn (mm2) tiết diện của dây dẫn (mm2) B - M là số dây, n là số lõi, F là tiết diện của dây D - M là lõi đồng, n là số lõi dây, F là dẫn (mm2) tiết diện của lõi dây dẫn (mm2) Câu 7: Câu nào sai: A - Ampekế dùng đo cường độ dòng C - Công tơ dùng đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. điện. D - Vônkế dùng đo điện áp B - Oátkế dùng đo điện trở mạch điện Câu 8: Công tơ điện dùng để đo: A - Công suất C - Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện B - Đường kính dây dẫn D - Cường độ sáng Câu 9: Đọc đúng thứ tự các ký hiệu sau: W A V Ω KWh A - Oátkế, ampekế, vônkế, ômkế, công tơ C - Oátkế, vôn kế, ampekế, ômkế, công tơ B - Vônkế, ampekế, oátkê, ômkế, công tơ D - oátkế, ômkế, công tơ, ampekế, vônkế Câu 10: Trường hợp nối dây dẫn dùng phụ kiện, nối dây dẫn với: A- Cầu chì B- Công tắc C- ổ cắm D- Cả 3 phương án trên Câu12: Hàn mối nối trước khi bọc cách điện để mối nối: A- Tăng sức bền cơ học B- Không gỉ C- Dẫn điện tốt D- Cả 3 phương án trên 4. Tổng kết: - Nhận xét giờ kiểm tra về tinh thần thái độ và sự chuẩn bị của học sinh 5. Hướng dẫn về nhà: - Dặn học sinh chuẩn bị vật tư thực hành cho giờ sau Duyệt của tổ chuyên môn 23
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà - Lưu ý học sinh về nội quy thực hành và an thực hành cho nhóm toàn lao động trong khi làm việc +/ Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng bảng điện Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - Hướng dẫn HS quan sát mạng điện trong - Quan sát lớp và đặt câu hỏi ? Bảng điện dùng để làm gì (lắp các thiết bị bảo vệ, điều khiển và lấy điện của mạng - Thảo luận điện ) - Cho học sinh làm quen với sự phân bố bảng điện trong nhà (GV vẽ sơ đồ ) - Quan sát và rút ra nhận xét về các phần tử của mạng điện - Quan sát bảng điện chính và cho biết nó có nhiệm vụ gì -Quan sát bảng điện nhánh và cho biết nó có nhiệm vụ gì GV: Kết luận - Nhiệm vụ của bảng điện chính - Nhiệm vụ của bảng điện nhánh 4. Tổng kết GV: Tổng kết các kiến thức cơ bản của bài Nhận xét giờ thực hành về - Tinh thần thái độ - Tác phong làm việc - An toàn lao động 5. Hướng dẫn về nhà: Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ sau Duyệt của tổ chuyên môn 25
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà với nhau như thế nào - Nghe và quan sát ? Để có thê xây dựng so đồ lắp đặt phải dựa trên cơ sơ nào +/ Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo các bước - Bước 1: Vẽ đường dây nguồn - Bước 2: Xác định vị trí bảng điện, phụ tải (Đảm bảo thuận tiện cho việc sử dụng ) - Bước 3: Xác định vị trí các thiêt bị trên bảng điện - Bước 4: Vẽ đường dây nối các thiết bị theo sơ đồ - Bước 5: Kiểm tra lại sơ đồ - Tập xây dựng sơ đồ lăp đặt mạch điện 4. Tổng kết GV: Tổng kết các kiến thức cơ bản của bài Nhận xét giờ thực hành về - Tinh thần thái độ, Tác phong làm việc, An toàn lao động 5. Hướng dẫn về nhà: Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ sau Duyệt của tổ chuyên môn 27
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà (Chú ý các lỗ luồn dây và lỗ bắt vít ) Bước 3. Đi dây mạch điện kết hợp việc lắp đặt các thiết bị lên bảng điện +. Nối dây các thiết bị trên bảng +. Nối dây ra tải, nguồn Bước 4. Kiểm tra lại mạch điện - Quan sát và tập kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng Bước 5. Vận hành thử (Thang đo điện trở ) GV: Kiểm tra và nhắc nhở học sinh về an toàn lao động kết hợp việc kiểm tra bằng các câu hỏi nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh ? Để đảm bảo bảng điện cân đối và đẹp khi tiến hành lắp phải chú ý gì ? Tránh chạm chập khi lắp phải chú ý gì HS: Tiếp tục thực hành của nhóm mình (có thể mỗi em lắp một lần đối với nhóm có kỹ năng thực hành tốt) GV: - Kiểm tra, nhắc nhở học sinh về an toàn điện kết hợp kiểm tra theo các nhóm - Kiểm tra mạch điện của các nhóm trước khi cho vận hành thử - Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra đánh giá theo các tiêu chí: +. Sự chuẩn bị +. Thái độ làm việc +. Kết quả công việc +. Quy trình thực hiện - Kiểm tra đánh giá sản phẩm của học sinh - Chú ý: Khi vận hành nhưng bóng không sáng thì có thể do các nguyên nhân nào - Học sinh thảo luận để tìm ra nguyên nhân sai hỏng +/ Có thể do bóng đèn +/ Do đường dây +/ Do tiếp xúc không tốt 4. Tổng kết GV: Tổng kết các kiến thức cơ bản của bài Nhận xét giờ thực hành về - Tinh thần thái độ - Tác phong làm việc - An toàn lao động 5. Hướng dẫn về nhà: Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ sau Duyệt của tổ chuyên môn 29
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà tiêu bài +/ Hoạt động 2: Xây dựng sơ đồ lắp đặt Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - Yêu cầu các nhóm tìm hiểu và phân tích - Thảo luận nhóm sơ đồ nguyên lý ? trong mạch điện có bao nhiêu phần tử, tên gọi, chức năng - Quan sát sơ đồ và nêu nhận xét Kết luận: ? Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ? Hãy nhắc lại các bước trong quy trình xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện (Mạch điện bảng điện) ? So với mạch đèn huỳnh quang có gì khác - Thảo luận qua sơ đồ ? Trong mạch điện thì Stắcte và chấn lưu mẫu được mắc như thế nào ? Chấn lưu và Stăcte có nhiệm vụ gì GV vẽ hoàn chỉnh sơ đồ mạch điện +/: Hoạt động 3: Lập bảng dự trù Giáo viên: Hướng dẫn học sinh lập bảng dự trù vật liệu và liệt kê các dụng cụ, vật tư, thiết bị cần thiết cho bài thực hành ? Với bảng dự trù đó hãy nêu yêu cầu kỹ thuật của của các loại vật tư thiết bị, dụng cụ ? Tại sao phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đó 4. Củng cố: GV: Nhận xét và tổng kết theo các yêu cầu đề ra +/ Thời gian hoàn thành +/ Thái độ làm việc +/ Thực hiện quy trình 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị tốt cho giờ thực hành sau Duyệt của tổ chuyên môn 31
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà - Thao tác mẫu các kỹ năng theo các bước +/ Nối dây với thiết bị +/ Khoan +/ Sử dụng dụng cụ - Phân tích từng bước trong quy trình lắp đặt (5 bước ) - Triển khai công việc - Học sinh tiến hành công việc - Quan sát hướng dẫn theo các nhóm 4. Củng cố: GV: Nhận xét và tổng kết theo các yêu cầu đề ra +/ Thời gian hoàn thành +/ Thái độ làm việc +/ Thực hiện quy trình 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị tốt cho giờ thực hành sau Duyệt của tổ chuyên môn 33
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà - Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra và thực - Kiểm tra theo sự phân hiện kiểm tra chéo giữa các nhóm khi chưa công nối mạch điện vào nguồn theo các tiêu chí +/ Quy trình lắp đặt +/ Mạch điện lắp chính xác theo sơ đồ +/ Các mối nối +/ Cách bố trí sắp xếp các thiết bị Giáo viên : Kiểm tra lại sau khi học sinh đã tiến hành kiểm tra và chỉ ra các lỗi sai sót của học sinh (Nếu có ) - Thảo luận theo từng sự cố Sau đó Giáo viên đưa ra một vài dạng sai hỏng và yêu cầu học sinh tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục VD: - Đóng điện nhưng đèn không sáng - Đén sáng nhưng cường độ yếu - Đèn tắt, sáng liên tục và hai đầu đèn đỏ 4. Củng cố: GV: Nhận xét và tổng kết theo các yêu cầu đề ra +/ Thời gian hoàn thành +/ Thái độ làm việc +/ Thực hiện quy trình 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị tốt cho giờ thực hành sau Duyệt của tổ chuyên môn 35
- Phân loại Bài 2: GV: Trương Trọng KhoaDây dẫn điện Trường THCS Lũng Hoà Cấu tạo dây dẫn bọc Vật liệu cách điện điện dùng Sử dụng dây dẫn điện trong lắp Dây cáp điện đặt mạng Cấu tạo điện trong Sử dụng dây cáp nhà Vật liệu cách điện Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện I. Đồng hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ đo điện: 2. Phân loại đồng hồ đo điện: 3. Một số ký hiệu trên đồng hồ đo điện II. Dụng cụ cơ khí: 1. Công dụng của dụng cụ cơ khí 2. Phân loại dụng cụ cơ khí Bài 4: Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện I. Tìm hiểu đồng hồ đo điện - Tìm hiểu các ký hiệu ghi trên đồng hồ đo điện - Tìm hiểu chức năng của đồng hồ đo điện - Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo II. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện 1. Đo điện năng tiêu thụ - Cách mắc mạch đo điện năng tiêu thụ của mạng địên - Cách đọc chỉ số - Lưu ý khi đo 2. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Mạch đo - Nguyên tắc khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Cách đo - Cách đọc chỉ số - Các lưu ý khi tiến hành đo Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện 1. Các phương pháp nối dây dẫn điện 2. Quy trình nối dây dẫn điện 37 Vai trò, vị trí Đối tượng lao động của nghề của nghề ĐDD ĐDD trong Nội dung lao động SX và đ/s của nghề ĐDD Điều kiện làm việc của Bài 1 của nghề ĐDD Đặc điểm của Y/cầu của nghề ĐDD nghề ĐDD Triển vọng của nghề ĐDD Những nơi đào tạo nghề ĐDD Những nơi hoạt động nghề ĐDD
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18 Kiểm tra học kỳ i I. Mục tiêu: - Kiểm tra xác định mức độ chính xác của việc kiểm tra thường xuyên và khảng định chất lượng giảng dạy - Hình thành cho học sinh kỹ năng trình bày bài kiểm tra theo phương pháp mới - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập cho học sinh III. Chuẩn bị: 1. Nôi dung: - Câu hỏi, đáp án 2. Đồ dùng: - Giấy kiểm tra III. Các hoạt động lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: I. Câu hỏi: Phần I .Trắc nghiệm khách quan Câu1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Vỏ dây dẫn điện có màu khác nhau: A. Đảm bảo về mặt mỹ thuật B. Tránh nhầm lẫn khi lắp đặt C. Dễ phân biệt khi sử dụng D. Cả A, B và C 2. Cấu tạo của dây dẫn bọc cách điện loại thường gồm A. 2 bộ phận B. 3 bộ phận C. 4 bộ phận D. 5 bộ phận 3. Căn cứ vào lớp vỏ cách điện dây dẫn điện được chia thành A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại 4. Vật liệu KTĐ gồm A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại 5. Công dụng của đồng hồ đo điện là 39
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Câu 2. Nêu công dụng của sơ đồ điện? Phân biệt sự khác nhau giữa hai loại sơ đồ điện đó? Câu 3: Trong một hộp kín có 3 cuộn dây và được đưa ra ngoài 6 đầu dây. Hỏi có những cách nào để xác định được 2 đầu của mỗi cuộn mà không cần phải mở hộp. Hãy tròn bày một cách thực hiện II. Đáp án Phần trắc nghiệm khách quan Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu đúng 0,25 điểm x 1 = 2.5 điểm Phần tự luận Câu 2 (4.5 điểm). +/ Công dụng:(1,5 điểm ) - Sơ đồ nguyên lý: - Sơ đồ lắp đặt: +/ Phân biệt: (3 điểm) Câu 3 (3 điểm) - Nêu ra được ít nhất hai cách (1điểm ) - Trình bày chính xác cách làm (2điểm) 4. Tổnng kết - Thu bài nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà Dặn học sinh chuẩn bị vật tư dụng cụ cho học kỳ II Duyệt của tổ chuyên môn 41
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - Yêu cầu học sinh tìm hiểu và phân tích kỹ sơ đồ nguyên lý mạch điện - Thảo luận Ghi chú: A- Dây pha O- Dây trung hoà S- Cầu chì K – Công tắc Đ- Đèn ? Theo em 2 bóng điện được mắc với nhau như thế nào (Song song hay nối tiếp ) ? Khi nào thì hai bóng đèn mắc song song - Quan sát hình vẽ đưa ra ? Khi nào thì hai bóng đèn mắc nối tiếp nhận xét GV: Treo sơ đồ hình 8.1 /SGK ? Tại sao hai đèn được mắc với nhau như vậy ? Dựa vào sơ đồ nguyên lý hãy xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện GV: Hướng dẫn học sinh vẽ ( theo từng bước trong quy trình ) - Kiểm tra sơ đồ của học sinh - Học sinh tiến hành vẽ ? Hãy lập bảng dự trù nguyên vật liệu, thiết theo sự hướng dẫn của giáo bị cần thiết để lắp mạch điện này viên Giáo viên: Lưu ý các yêu cầu khi lựa chọn dụng cụ – thiết bị 4. Tổng kết - Giáo viên tổng kết và hệ thống lại bài - Nhận xét, đánh giá kết quả 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại kiến thức liên quan để chuẩn bị cho giờ thực hành sau Duyệt của tổ chuyên môn 43
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà +/ Hoạt động 3: Lắp mạch điện Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - Nhắc lại quy trình lắp đặt mạch điện - Cùng nhau nghiên cứu lại Bước 1: Vạch dấu quy trình lắp đặt - Vị trí thiết bị - Vị trí các lỗ khoan Bước 2: Khoan lỗ Bước 3: Nối dây các thiết bị theo sơ đồ nguyên lý, đồng thời lắp thiết bị vào bảng điện - Quan sát làm thử Bước 4: Kiểm tra lại mạch điện - Triển khai công việc theo sự phân công 4. Tổng kết - Giáo viên tổng kết và hệ thống lại bài - Nhận xét, đánh giá kết quả 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại kiến thức liên quan để chuẩn bị cho giờ thực hành sau Duyệt của tổ chuyên môn 45
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà +/ Hoạt động 3: Lắp mạch điện (Tiếp) Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - Nhắc lại quy trình lắp đặt mạch điện - Cùng nhau nghiên cứu lại Bước 1: Vạch dấu quy trình lắp đặt - Vị trí thiết bị - Vị trí các lỗ khoan Bước 2: Khoan lỗ Bước 3: Nối dây các thiết bị theo sơ đồ nguyên lý, đồng thời lắp thiết bị vào bảng điện - Quan sát làm thử Bước 4: Kiểm tra lại mạch điện GV: Lưu ý học sinh khi buộc dây trong đui đèn - Làm mẫu và cho học sinh quan sát đui đèn mẫu GV: Phân công vị trí làm việc (Theo nhóm 4- 5 H/S) - Yêu cầu học sinh đảm bảo thời gian và - Triển khai công việc theo tiến độ chung giữa các nhóm sự phân công 4. Tổng kết - Giáo viên tổng kết và hệ thống lại bài - Nhận xét, đánh giá kết quả 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại kiến thức liên quan để chuẩn bị cho giờ thực hành sau Duyệt của tổ chuyên môn 47
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà +/ Hoạt động 4: Kiểm tra vận hành thử mạch điện Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - Hướng dẫn học sinh kiểm tra mạch điện - Tự kiểm tra hoặc có thể trước khi nối vào nguồn theo các tiêu chuẩn: kiểm tra chéo lẫn nhau - Quy trình lắp đặt giữa các nhóm - Kỹ thuật lắp ráp - Thời gian hoàn thành sản phẩm - Thái độ làm việc GV: Kiểm tra lại và đưa ra một vài dạng sai hỏng thường mắc phải khi lắp đặt 1. Đóng điện nhưng đèn không sáng - H/S suy nghĩ và tìm GV thu sản phẩm, đánh giá cho điểm nguyên nhân từ đó rút ra biện pháp khắc phục 4. Tổng kết - Giáo viên tổng kết và hệ thống lại bài - Nhận xét, đánh giá kết quả 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại kiến thức liên quan để chuẩn bị cho giờ thực hành sau Duyệt của tổ chuyên môn 49
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà - Nêu công việc chuẩn bị của bài thực hành - HS kiểm tra lại sự chuẩn bị của mình (Có thể kiểm tra chéo lẫn nhau) Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - Chia nhóm: - Học sinh tự chia nhóm 4-5 H/S - Chỉ định nhóm trưởng - Giao vật tư dụng cụ - ổn định vị trí của nhóm - Nhóm trưởng nhận vật tư dụng cụ cho nhóm mình +/ Hoạt động 2: Tìm hiểu công tắc 3 cực GV: Hướng dẫn học sinh quan sát và so sánh cấu tạo giữa công tắc 3 cực và công tắc hai cực có gì khác nhau HS: Quan sát cấu tạo bên trong và bên ngoài ? Tại sao gọi là công tắc 3 cực GV: Hướng dẫn cách xác định cực chung(Cực động) đồng thời giải thích ý nghĩa của cực động. +/ Hoạt động 3: Xây dựng sơ đồ lắp đặt Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò - GV đưa ra hai sơ đồ nguyên lý mạch điện - Quan sát, phân tích và so đèn cầu thang (mạch điện hai công tắc ba sánh sự khác nhau giữa cực điều khiển một đèn ) haio sỏ đồ Sơ đồ 1: - Thảo luận nhóm Ghi chú: O- Dây trung hoà A- Dây pha K1, K2- Công tắc ba cực 1, 2- Các cực tĩnh 0- Các cực động 51
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24+25: Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn I. Mục tiêu: Sau bài này, HS cần - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn (ứng dụng mạch điện đèn cầu thang) - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn - Lắp được mạch điện theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học chính xác và đảm bảo an toàn, kỷ luật II. Chuẩn bị: 1. Nôi dung: - Nghiên cứu nội dung bài - Các ký hiệu quy ước - Mạch điện ứng dụng công tắc 3 cực 2. Đồ dùng: - Dụng cụ: Khoan, kìm các loại, tuốc nơ vít - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn - Thiết bị: Thiết bị điều khiển, đóng cắt, bảo vệ đủ dùng III. Các hoạt động lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: GTB: Mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình đặc biệt là mạch điện đèn cầu thang. Để xây dựng được sơ đồ và lắp được mạch điện này chúng ta cùng làm bài thực hành: “Bài 9- Thực hành lắp mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn” 53
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26: Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn I. Mục tiêu: Sau bài này, HS cần - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn (ứng dụng mạch điện đèn cầu thang) - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn - Lắp được mạch điện theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học chính xác và đảm bảo an toàn, kỷ luật II. Chuẩn bị: 1. Nôi dung: - Nghiên cứu nội dung bài - Các ký hiệu quy ước - Mạch điện ứng dụng công tắc 3 cực 2. Đồ dùng: - Dụng cụ: Khoan, kìm các loại, tuốc nơ vít - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn - Thiết bị: Thiết bị điều khiển, đóng cắt, bảo vệ đủ dùng III. Các hoạt động lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: GTB: Mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình đặc biệt là mạch điện đèn cầu thang. Để xây dựng được 55
- GV: Trương Trọng Khoa Trường THCS Lũng Hoà Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27: Thực hành Lắp mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn I. Mục tiêu: Sau bài này, HS cần - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện công tắc3 cực điều khiển hai đèn - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn - Lắp được mạch điện 3 cực điều khiển hai đèn theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học chính xác và đảm bảo an toàn, kỷ luật II. Chuẩn bị: 1. Nôi dung: - Nghiên cứu nội dung bài 2. Đồ dùng: - Dụng cụ: Khoan, kìm các loại, tuốc nơ vít - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn, đèn sợi đốt, đui đèn - Thiết bị: Thiết bị điều khiển, đóng cắt, bảo vệ đủ dùng III. Các hoạt động lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: GTB: Trong bài học trước chúng ta đã được học về công dụng vủa công tắc ba cực và ứng dụng của nó. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu một ứng dụng khác của công tắc 3 cực đó là mạch điện điều khiển luân phiên hai đèn với mục đích khác nhau. Để hiểu được mạch điện này chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài 10 “Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển luân phiên hai đèn” +/ Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò 57