Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trần Thị Mỹ Phúc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trần Thị Mỹ Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_tran_thi_my_phuc.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trần Thị Mỹ Phúc
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG NS:24/ NS:24/8/08. 8 / 08. I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết vị trí, vai trò của nghề Điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. -Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. -Có ý thức tìm hiểu nghề giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ có nội dung đến bài học. -Bản mô tả về nghề điện dân dụng. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Giới thiệu bài:SGK/ 5. Giáo viên giới thiệu HĐ2:Tìm hiểu về nghề điện -GV cho HS quan sát một số -HS quan sát tranh. dân dụng : tranh ảnh về sản xuất và đời I/.Vai trò, vị trí của nghề điện sống có liên quan đến nghề dân dụng trong sản xuất và đời điện. -HS trả lời . sống : Phục vụ cho đời sống, -Vai trò, vị trí của nghề điện sinh hoạt và lao động sản xuất, trong sản xuất ? -HS trả lời . góp phần đẩy nhanh tốc độ công -Vai trò, vị trí của nghề điện nghiệp hóa, hiện đại hóa đất trong đời sống ? -HS trả lời . nước. -Đối tượng lao động của II/.Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng là gì ? -HS trả lời . nghề : -HS nêu những nội dung lao 1/. Đối tượng lao động của nghề động của nghề điện mà em -HS trả lời. :SGK/ 5 biết. -HS nêu một số nơi 2/. Nội dung lao động của nghề: -Những người lao động thỏa đào tạo nghề mà em SGK/ 6 mãn những ĐK nào khi tham biết. 3/.Điều kiện làm việc của nghề gia nghề điện dd ? -HS nêu một số nơi điện dân dụng: SGK/6 -Nghề điện dd có triển vọng hoạt động nghề mà 4/. Yêu cầu của nghề điện dd như thế nào ? em biết. đối với người lao động: SGK/7 -Triển vọng của nghề điện 5/. Triển vọng của nghề: SGK/7 dd trong tương lai như thế 6/. Những nơi đào tạo nghề : nào ? SGK/8 7/. Những nơi hoạt động nghề: SGK/8 4/. Củng cố - Dặn dò: - Trả lời câu hỏi : 1,2,3 : SGK/8 - Học bài. - Chuẩn bị:Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 1
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 3 : Tìm hiểu về dây cáp II/. Dây cáp điện : -GVHD học sinh quan sát -HS quan sát hình trong 1/. Cấu tạo : SGK/11 bảng 2-2 bảng 2-2 và nêu cấu tạo 2/. Sử dụng cáp điện: SGK/ của từng loại cáp. 11,12 -HS làm Bài tập trong HĐ4:Tìm hiểu vật liệu cách SGK tiếp theo : Hãy điện. gạch chéo vào những ô III/. Vật liệu cách điện : Là -Vật liệu cách điện là gì ? trống để chỉ những vật vật liệu không cho dòng điện -GV có thể đưa ra một số cách điện của mạng chạy qua, những vật liệu vật thật là những vật cách điện trong nhà. cách điện phải đảm bảo các điện của mạng điện trong - Tại sao trong lắp đặt yêu cầu sau :Độ cách điện nhà, yêu cầu HS nhận biết., mạng điện lại phải cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm kể tên. dùng những vật cách tốt và có độ bền cơ học cao. -GV hướng dẫn học sinh trả điện ? lời câu hỏi - Những vật liệu cách điện này phải đạt những yêu cầu gì ? 4/. Củng cố - Dặn dò: - Trả lời câu hỏi : SGK/12 - Học bài - Chuẩn bị:Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 3
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu HĐ 3 : Tìm hiểu dụng cụ cơ khí GV giới thiệu một số dụng cụ -HS nêu một số dùng trong lắp đặt mạng điện: cơ khí thường gặp trong lắp dụng cụ cơ khí cần II/. Dụng cụ cơ khí : SGK/15,16 đặt dây dẫn vv thông qua thiết trong việc lắp Hình 3-4 : SGK / 15,16 bảng 3-4 :SGK/15,16 đặt sửa chữa. *Ghi nhớ : SGK/17 -GV giới thiệu thêm cho các em biết thêm về một số loại thước như thước kẹp, Pan me vv 4/.Củng cố - Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK/17 - Đọc ghi nhớ SGK/ 8. - Học bài. - Chuẩn bị:Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 5
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 5 : THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt) NS:21/9/08. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện. II.Chuẩn bị: a) Chuẩn bị nội dung bài 3 và bài 4 trong SGK và SGV. Nghiên cứu tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. b) Để thực hiện bài thực hành mỗi nhóm học sinh cần có : - Ampe kế điện từ (thang đo 1A), vôn kế điện –từ (thang đo 300V), oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện. - Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ3 : Sử dụng đồng hồ đo -GV hướng dẫn HS trình tự đo: -HS làm việc theo điện . +Xác định đại lượng cần đo. nhóm để tiến hành đo 2/. Thực hành sử dụng +Xác định thang đo. điện trở bằng đồng đồng hồ đo điện: +Hiệu chỉnh khung của ôm kế. hồ vạn năng . *Chọn phương án b: Đo +Tiến hành đo. -HS tiến hành đo sau điện trở bằng đồng hồ vạn -GV đi các nhóm hướng dẫn khi theo dõi giáo viên năng: điều chỉnh những sai sót của học làm mẫu. Bước 1: Tìm hiểu cách sử sinh -HS tiến hành đo, kết dụng đồng hồ vạn năng. -GV hướng dẫn học sinh thu dọn thúc công việc HS Bước 2 : Đo điện trở bằng thiết bị, làm vệ sinh nơi làm ghi kết quả đo được đồng hồ vạn năng . việc . vào báo cáo thực hành. 4/. Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị:Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 7
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 7 : THỰC HÀNH : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN NS:5/10/08. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. - Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện. - Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện. - Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện. - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn .vv. - Vật liệu : Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện vv. - Thiết bị : Phích cắm điện, công tắc điện, hộp nối dây vv. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Chuẩn bị và nêu yêu -GV thống kê và nêu một số -HS nêu một số dụng cầu bài thực hành. dụng cụ, vật liệu và thiết bị cụ, vật liệu và thiết bị I/. Dụng cụ, vật liệu và phục vụ cho việc nối dây. phục vụ cho quá trình thiết bị : SGK/ 23 -GV giới thiệu cho các em nối dây. HĐ 2: Tìm hiểu mối nối biết một số mối nối thường -HS quan sát hình 5-1 dây dẫn điện. gặp trong quá trình nối dây và cho biết yêu cầu của II/. Nội dung và trình tự thông qua hình 5-1/ SGK/23 mối nối. thực hành : 1/.Một số kiến thức bổ trợ: a.Các mối nối dây dẫn điện: SGK/ 24. b.Yêu cầu mối nối : SGK/24 HĐ3: Tìm hiểu quy trình -GV kiểm tra dụng cụ, vật -HS kiểm tra dụng cụ, chung nối dây dẫn điện. liệu và thiết bị nối dây. vật liệu và thiết bị 2/. Quy trình chung nối dây -GV chia nhóm HS . chuẩn bị thực hành. dẫn điện: Gồm 3 bước chính -GV nêu mục tiêu thực hành. -HS nhắc lại : Mối nối và 3 bước phụ : Sơ đồ -GV giao cho mỗi nhóm 1 bộ dây dẫn điện cần đảm SGK/24. 5 loại mối nối mẫu. bảo những yêu cầu gì ? -GV giao nhiệm vụ thực hành -HS tìm hiểu quy trình cho các nhóm. nối dây trong SGK/24. 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 9 NS:02/10 / 05.
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 9 : THỰC HÀNH : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt) NS:19/10/08. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. - Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện. - Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện. - Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện. - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn .vv. - Vật liệu : Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện vv. - Thiết bị : Phích cắm điện, công tắc điện, hộp nối dây vv. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 6: Nối dây dẫn dùng -GV hướng dẫn HS làm một -HS làm việc theo phụ kiện: số mối nối dây với các thiết nhóm nhỏ, nối dây công c.Nối dây dùng phụ kiện : bị: Công tắc, ổ cắm điện và tắc điện, ổ cắm điện và Hình 5.9; 5.10; 5.11; 5.12 : hình nối dây. hộp nối dây. SGK/ 27; 28. -GV kiểm tra sản phẩm HĐ 7 : Hàn và cách điện -Trong điều kiện có thể thực -HS làm việc theo mối nối : hành hàn mối nối thì cho mỗi nhóm nhỏ để hàn và học sinh chọn một trong các cách điện mối nối. mối nối để tiến hành hàn. -Học sinh hàn xong, HS tiến hành cách điện mối nối HĐ 8 : Đánh giá kết quả -GV hướng dẫn học sinh cách -HS tự đánh giá và thực hành và tổng kết bài đánh giá chéo giữa các nhóm. đánh giá chéo nhau kết -Tổng kết, nhận xét bài học quả thực hành theo các học. thực hành . tiêu chí: III/. Đánh giá : -Thu báo cáo thực hành để +Thực hiện theo quy chấm điểm. trình. +Ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc. 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 11
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 12 : THỰC HÀNH : LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tt) NS:9/11/08. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được quy trình chung lắp đặt mạch điện bảng điện. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. - Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện và 1 công tắc điều khiển 1 BĐ - Làm việc nghiêm túc khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn .vv. - Vật liệu : Dây dẫn điện , bảng điện , giấy ráp, băng cách điện 01 bóng đèn vv. - Thiết bị : 2 cầu chì, 01 ổ cắm điện, 01 công tắc điện. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 3 : Vẽ sơ đồ lắp đặt -Giáo viên đưa tranh vẽ một -HS làm việc theo mạch điện. số sơ đồ điện cho HS nhận nhóm để tìm hiểu sơ đồ 2/. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch biết, phân biệt sơ đồ nguyên lí nguyên lí và sơ đồ lắp điện: và sơ đồ mạch điện. đặt mạch điện bảng a.Tìm hiểu sơ đồ nguyên điện. lý: Hình 6.2 : SGK/31 -Mạch điện bảng điện gồm -HS làm việc theo những phần tử gì?Chúng được nhóm để vẽ sơ đồ lắp nối với nhau ntn? đặt mạch điện. b.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch -GV Hdẫn HS vẽ sơ đồ theo -Gọi đại diện từng điện. các bước sau: nhóm lên bảng vẽ minh + Vẽ đường dây nguồn. hoạ sơ đồ lắp đặt mạch + Xác định vị trí để bảng điện của nhóm điện, bóng đèn. mình.Gọi các nhóm + Xác định vị trí các thiết bị khác nhận xét, bổ sung. trên bảng điện. + Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí. 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 13
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 5:Tổng kết, đánh giá -GV Hdẫn HS tự đánh giá kết -HS tự đánh giá và giờ thực hành. quả học tập và thực hành đánh giá chéo kết quả chéo nhau giữa các nhóm. thực hành của nhóm -Tổng kết, nhận xét bài thực mình theo các tiêu chí hành. sau: -Thu sản phẩm của các nhóm +Chất lượng sản phẩm về nhà chấm. thực hành. +Tinh thần, thái độ, tác phong làm việc. +Thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trường. 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Thực hành:Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 15
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 15 : THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG(tNS:30 (tt) /11/08. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Làm việc cẩn thận khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn .vv. - Vật liệu và thiết bị : Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, ddẫn , công tắc 2 cực, cầu chì. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 3: - GV chỉ định vài nhóm phát - Mỗi nhóm HS thảo 2/. Lập bảng dự trù dụng biểu bổ sung bảng dự trù. luận lập bảng dự trù cụ, vật liệu và thiết bị - GV nhận xét bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và của từng nhóm, góp ý bổ thiết bị cho công việc. sung. 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Thực hành:Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 17
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 17: ƠN TẬP HỌC KÌ 1 I. Mục tiêu: Giúp HS: NS:14/12/08. - Thu thập và xử lý thông tin để làm sáng tỏ mức độ đạt được mục tiêu học tập về kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh. - Tạo cơ hội cho HS hình thành và phát triển kỹ năng tự đánh giá nhằm khuyến khích, động viên để các em học tập ngày một tiến bộ. - Giúp giáo viên có cơ sở thực tế cho những quyết định sư phạm, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. II/. Đề : I/. TRẮC NGHIỆM: Hãy đánh dấu “X” vào ô trống câu mà em cho là đúng : Câu 1: Những cụm từ về môi trường làm việc của nghề điện: (1 điểm) A. Làm việc ngoài trời B. Thường phải đi lưu động. C. Làm việc trong nhà D. Làm việc trên cao. E. Cả A,B,C,D đều đúng Câu 2: Cấu tạo của dây dẫn điện theo thứ tự gồm: (1 điểm) A. Lõi dây, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ cơ học. B. Lõi dây, vỏ bảo vệ cơ học, chất cách điện tổng hợp. C. Lõi dây, sơn cách điện, vỏ cách điện cơ học. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 3: Cho các bước nối dây sau: 1. Cách điện mối nối; 2. Làm sạch lõi ; 3. Kiểm tra mối nối; 4. Hàn mối nối; 5. Nối dây; 6. Bóc vỏ cách điện. Hãy chọn cách sắp xếp các bước nối dây dưới đây để tạo ra quy trình đúng: (1 điểm) A. 1,2,3,4,5,6 B. 3,2,1,5,4,6 C. 6,3,4,5,2,1 D. 6,2, 5,3,4,1 Câu 4: Những đại lượng đo của đồng hồ đo điện: (01 điểm) Cường độ dòng điện x Cường độ sáng Điện trở mạch điện x Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện x Đường kính dây dẫn Độ dài dây dẫn Công suất tiêu thụ của dòng điện x Nhiệt độ bóng đèn Câu 5: Hãy điền tên đồng hồ đo điện, đại lượng đo tương ứng của những đồng hồ đó và ký hiệu vào bảng sau : ( 1,5 điểm) Đồng hồ đo điện Đại lượng cần đo Ký hiệu Câu 6: Hãy điền chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai vào ô trống. Với những câu sai tìm từ sai và sửa lại để nội dung của câu thành đúng. (2 điểm) Câu Đ - S Từ sai Từ đúng 1 Để đo điện trở phải dùng oát kế 2 Ampekế được mắc song song với mạch điện cần đo. 3 Đồng hồ vạn năng có thể đo được điện áp và điện trở. 4 Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo. II/.TỰ LUẬN: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện bảng điện gồm : 01 cầu chì, 01 ổ cắm điện, 01 công tắc điều khiển 02 bóng đèn. (2,5 điểm) Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 19 NS:06 /11/ 05.
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 20 : THỰC HÀNH: NS:21 /01/ 07. LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn - Lắp đặt mạch điện đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Làm việc cẩn thận khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn .vv. - Vật liệu và thiết bị : 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, ddẫn , công tắc 2 cực, cầu chì, ổ cắm, giấy ráp, băng cách điện. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ3: GV hướng dẫn học sinh lập HS lập bảng dự trù theo 2/. Lập bảng dự trù dụng bảng dự trù. bảng trong SGK/38 cụ, vật liệu và thiết bị : GV lưu ý cho HS trong bảng dự trù phải ghi đầy đủ các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ . HĐ 4 : -GV có thể cho HS lập bảng -Mỗi nhóm học sinh 3/. Lắp đặt mạch điện: trình bày các công đoạn của nghiên cứu quy trình Quy trình lắp đặt mạch quy trình lắp đặt mạch điện. lắp đặt mạch điện trong điện được tiến hành theo -GV làm mẫu, phân tích thao SGK để tiến hành công các bước : SGK/38,39 tác và yêu cầu kĩ thuật . việc. -GV cần nhắc nhở về an toàn -HS tiến hành thực lao động khi làm việc. hành theo nhóm -GV kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm. 4/. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị: Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 21 NS:06 /11/ 05.
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 22 : THỰC HÀNH: NS:5 /02/ 07. LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc 3 cực . - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang . - Lắp đặt được mạch điện đèn cầu thang. - Yêu thích công việc, làm việc cẩn thận khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn .vv. - Vật liệu và thiết bị : Một bóng đèn, bảng điện, ddẫn , 2công tắc 3 cực, 01 cầu chì. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1 : Chuẩn bị và nêu -GV chia lớp thành các nhóm -Các nhóm trưởng kiểm mục tiêu bài học : nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. tra việc chuẩn bị cho bài I/. Dụng cụ, vật liệu và -GV chỉ định một nhóm phát thực hành của từng thành thiết bị : SGK/ 40 biểu và kết luận mục tiêu bài viên trong nhóm. học thực hành. -Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đạt và tiêu chí đánh giá kết quả . HĐ 2 : Tìm hiểu công tắc -GV cho một nhóm trình bày -HS làm việc theo nhóm, ba cực : ý kiến của nhóm, các nhóm quan sát, mô tả so sánh II/. Nội dung và trình tự khác bổ sung, giáo viên nhận cấu tạo bên ngoài của thực hành: : SGK/40 xét đánh giá và hoàn thiện. công tắc hai cực và 3 cực. -HS: tháo, quan sát, so sánh cấu tạo bên trong của hai loại công tắc. HĐ 3: - GV chỉ định một nhóm trình - Các nhóm tìm hiểu sơ đồ 1/. Vẽ sơ đồ lắp đặt : bày kết quả, cả lớp bổ sung, nguyên lí , sau đó xác a/. Tìm hiểu sơ đồ ng.lí giáo viên kết luận. định những yếu tố liên Hình 9.2 - SGK/ 41 - GV kiểm tra sơ đồ lắp đặt quan : b/. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch của các nhóm. - HS làm việc theo nhóm điện để hoàn thiện sơ đồ lắp đặt mạch điện 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Thực hành (tt) Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 23
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 24 : THỰC HÀNH: NS: 04.03.07 LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (tt) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc 3 cực . - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang . - Lắp đặt được mạch điện đèn cầu thang. - Yêu thích công việc, làm việc cẩn thận khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn .vv. - Vật liệu và thiết bị : Một bóng đèn, bảng điện, ddẫn , 2công tắc 3 cực, 01 cầu chì. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ6: Kiểm tra và vận -GV kiểm tra lại sản phẩm, -Các nhóm HS sau khi hành thử mạch điện nối nguồn, vận hành thử mạch hoàn thành sản phẩm điện. tiến hành tự kiểm tra -Nếu sản phẩm không vận hoặc kiểm tra chéo hành đúng, yêu cầu HS tìm trong nhóm theo các nguyên nhân và sửa chữa lại. tiêu chuẩn : SGK/39 -GV đánh giá chấm điểm sản phẩm. HĐ76 GV nhận xét, tổng kết giờ III/. Tổng kết đánh giá giờ thực hành : thực hành: -Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm 4/. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị: Thực hành: Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 25
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 26 : THỰC HÀNH: NS: . LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI BÓNG ĐÈN (tt) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn. - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt của mạch điện. - Lắp đặt được mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai bóng đèn. - Yêu thích công việc, làm việc cẩn thận khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn .vv. - Vật liệu và thiết bị : Một bóng đèn, bảng điện, ddẫn , 2công tắc 3 cực, 01 cầu chì. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ4: - GV hướng dẫn học sinh lập - HS lập bảng dự trù 2/. Lập bảng dự trù dụng bảng dự trù. theo bảng trong SGK/43 cụ, vật liệu và thiết bị : - GV lưu ý cho HS trong bảng dự trù phải ghi đầy đủ các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ. HĐ 5 : - GV có thể cho HS lập bảng - Mỗi nhóm học sinh 3/. Lắp đặt mạch điện đèn trình bày các công đoạn của nghiên cứu quy trình cầu thang: quy trình lắp đặt mạch điện. lắp đặt mạch điện trong Quy trình lắp đặt mạch - GV làm mẫu, phân tích thao SGK để tiến hành công điện được tiến hành theo tác và yêu cầu kĩ thuật . việc. các bước : SGK/44 - GV cần nhắc nhở về an toàn - HS tiến hành thực lao động khi làm việc. hành theo nhóm - GV kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm. 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Thực hành (tt) Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 27
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 28: KIỂM TRA 1 TIẾT(THỰC HÀNH) TIẾT 29 : LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ NS: . I. Mục tiêu:Giúp HS: - Hiểu và biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. II.Chuẩn bị: * Về nội dung: - GV nghiên cứu nội dung bài trong SGK và SGV. - Tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan đến bài dạy. - Lập kế hoạch dạy học. * Về đồ dùng dạy học: - Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà. - Một số mẫu dây dẫn điện. - Một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC, puli, sứ kẹp, ống nối thẳng, ống nối T, ống nối L . III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Giới thiệu bài học. - GV giới thiệu một số tranh - HS quan sát, sau đó - GV đặt ra những câu hỏi gợi nhận định. mở. - GV: Mạng điện trong lớp - HS trả lời các câu hỏi được lắp đặt nổi hay ngầm ? HĐ 2: Tìm hiểu mạng điện - GV nêu cho HS khái niệm HS thảo luận nhóm tìm lắp đặt kiểu nổi: lắp đặt mạng điện kiểu nổi. hiểu các yêu cầu kĩ 1/. Mạng điện lắp đặt kiểu -GV cần cho HS hiểu được thuật của phương pháp nổi: SGK/46 việc lựa chọn các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện lắp đặt kiểu nổi tùy thuộc vào kiểu nổi. : +Điều kiện môi trường lắp đặt dây dẫn. +Yêu cầu kỹ thuật của đường dây dẫn điện. +Yêu cầu của người sử dụng. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 29
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 4/. Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. HĐ 2: Tìm hiểu mạng điện - GV nêu cho HS khái niệm HS thảo luận nhóm tìm lắp đặt kiểu nổi: lắp đặt mạng điện kiểu nổi. hiểu các yêu cầu kĩ 1/. Mạng điện lắp đặt kiểu -GV cần cho HS hiểu được thuật của phương pháp nổi: SGK/46 việc lựa chọn các phươngpháp lắp đặt dây dẫn điện lắp đặt kiểu nổi tùy thuộc vào kiểu nổi. : +Điều kiện môi trường lắp đặt dây dẫn. +Yêu cầu kỹ thuật của đường dây dẫn điện. +Yêu cầu của người sử dụng. -Trọng tâm của phần này là cho HS thấy được : +Các vật liệu phụ kiện cần -HS thảo luận theo thiết cho việc lắp đặt dây dẫn nhóm tìm hiểu một số điện. vật liệu, phụ kiện dùng +Một số yêu cầu kĩ thuật. trong lắp đặt. HĐ3:Tìm hiểu phương pháp GV giới thiệu cho HS hiểu về HS theo dõi, thảo luận lắp đặt dây dẫn ngầm: phương pháp lắp đặt dây dẫn và đưa ra khái niệm về 2/. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm qua tranh ảnh và liên hệ mạng điện ngầm. ngầm: SGK/ 49 thực tế. * Ghi nhớ : SGK/ 50 HS làm BTHĐ 1/ 4: SGK/ Tổng 50 kết bài học GV tổng kết bài. Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 31
- TRƯỜNG THCS Lê Đình Chinh GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: 1/. Kiểm tra dây dẫn -GV hướng dẫn HS biết cách -Đại diện cho các nhóm điện. kiểm tra đường dây dẫn điện HS có thể mô tả đường bên ngoài vào trong nhà. dây dẫn điện vào nhà -GV yêu cầu HS mô tả theo em theo yêu cầu của các yêu cầu sau: giáo viên. + Là loại dây gì ? -HS trả lời câu hỏi + Có bị chùng, bị võng xuống 1,2/SGK/53. không ? + Có gần cây cối không ? Nếu dây dẫn điện gần các cành cây thì có an toàn không ? Nếu không an toàn thì phải xử lí như thế nào ? HĐ2 : 2/. Kiểm tra cách -GV hướng dẫn HS kiểm tra -HS tiến hành kiểm tra điện mạng điện: cách điện mạng điện của lớp theo yêu cầu của giáo và trường học. viên hướng dẫn. Thời PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ3: 3/. Kiểm tra các - GV hướng dẫn HS cách - HS kiểm tra công tắc, thiết bị điện: kiểm tra các thiết bị theo yêu cầu dao theo yêu cầu a/. Cầu dao, công tắc : cầu an toàn điện và yêu cầu kỹ thuật, sau đó thảo b/. Cầu chì : sử dụng. luận và điền kết quả c/. Ổ cắm điện và phích - GV hướng dẫn học sinh vào cột B của bảng cắm điện: kiểm tra theo yêu cầu sau: Vỏ 12.1/52 có bị sứt vỡ không ? Vị trí - HS kiểm tra cầu chì đóng ngắt đúng chiều vv theo yêu cầu của GV. - GV hướng dẫn HS kiểm tra HS hội ý và đưa ra biện cầu chì theo các yêu cầu sau: pháp khắc phục. Có lắp vào dây pha không? - HS kiểm tra ổ cắm Có nắp đậy không ? Vỏ có bị điện, phích cắm điện, sứt vỡ không ? Dây chì đúng sau đó hội ý và đưa ra Giáo Viên : Trần Thị Mỹ Phúc Trang 33