Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 13: Ôn tập

doc 4 trang thungat 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 13: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_13_on_tap.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 13: Ôn tập

  1. Ngày giảng: Tuần: 13 Tiết 13 - ÔN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1. Mục tiêu kiến thức: HS nắm vững các kiến thức về: vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện và cách sử dụng một số dụng cụ thông dụng trong mạng điện trong nhà. 1.2.Mục tiêu kĩ năng : được tầm quan trọng của các vật liệu và dụng cụ dung trong lắp đặt mạng điện trong nhà và sử dụng nó đúng mục đích. HS biết 1.3. Mục tiêu thái độ: HS nghiêm túc và ý thức tự giác cao. 2. Chuẩn bị: 2.1 Chuẩn bị của GV: Câu hỏi ôn tập 2.2 Chuẩn bị của HS: - Nắm vững các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề được đặt ra. 3. Phương pháp - Hỏi đáp tái hiện - Thuyết trình 4. Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp.(1’) 4.2 Kiểm tra bài cũ (không) 4.3 Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1) Nghề điện dân dụng có vai trò và vị trí như thế nào 1. Giới thiệu nghề điện dân trong đời sống và sản xuất? dụng - Hầu hết các hoạt động trong đời sống và sản xuất đều - Vai trò và vị trí của nghề gắn với việc sử dụng điện năng, vì vật cần rất nhiều người điện dân dụng. để làm các công việc trong nghề điện dân dụng - Đặc điểm và yêu cầu của - Nghề điện dân dụng rất đa dạng ,chủ yếu sử dụng điện nghề điện dân dụng. năng phục vụ cho đời sống ,sinh hoạt và lao động sản suất - Góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước 2) Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như 2. Vật liệu dung trong lắp thế nào? đặt mạng điện. - Nghề điện dân dụng luôn cần phát triển để phục vụ sự - Vật liệu dẫn điện và vật nghiệp CNH-HĐH đất nước liệu cách điện. - Tương lai nghề điện dân dụng gắn liền với việc phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở. - Nghề điện dân dụng có điều kiện phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi.
  2. trước, luôn dùng tay nắn băng cách điện để băng dính được chặt lại 7) Em hãy nêu quy trình lắp mạch điện bảng điện? 7. Quy trình lắp mạch điện 1) Vạch dấu bảng điện. 2) Khoan lỗ bảng điện: Khoan lỗ không xuyên để bắt + Vạch dấu vít bằng mũi khoan ɸ2mm và khoan lỗ xuyên để luồn dây + Khoan lỗ bảng điện dẫn bằng mũi khoan ɸ 5mm. + Nối dây TBĐ của bảng 3) Nối dây thiết bị điện của bảng điện: Nối các đầu dây điện vào các thiết bị điện. Đo và luồn dây dẫn qua lỗ luồn dây + Lắp TBĐ vào bảng điện của bảng điện + Kiểm tra 4) Lắp thiết bị điện vào bảng điện: Lắp thiết bị điện vào bảng điện theo vị trí đã được vạch sẵn 5) Kiểm tra: Kiểm tra bảng điện theo yêu cầu: lắp và đi dây đúng sơ đồ, mối nối chắc chắn, bố trí thiết bị gọn đep. Nối dây nguồn, kiểm tra mạch bằng bút thử điện Vận hành thử 8) Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện gồm: 2 cầu chì, 2 công tắc điều khiển 2 đèn sợi đốt.  A O 4.4 Củng cố.