Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 30: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Phạm Sa Kin

doc 4 trang thungat 300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 30: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Phạm Sa Kin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_30_kiem_tra_an_toan_mang_dien_t.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 30: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Phạm Sa Kin

  1. Giáo án : Công Nghệ 9 Tuần 31. Từ 29/03/2010 đến 03/04/2010 Tiết 30 – Tuần 30 Ngày soạn: 27/03/2010 Bài 12. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu rõ sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. Biết cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2. Kỹ năng: Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà. 3. Thái độ : Chú ý an toàn điện, thực hiện tốt các quy định trong sử dụng và sửa chữa điện an toàn. Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh :Đọc trước bài: “Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà” . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp : (01’) Điểm danh học sinh trong lớp, ghi tên HS vắng: 9A1 (32) Vắng : . 9A2 (31) Vắng : . . 9A3 (32) Vắng : . 9A4 (33) Vắng : . 2. Kiểm tra bài cũ: (06’) H1: Nêu các phụ kiện để lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống ghen (ống nhựa tròn PVC) ? TL1: -Ống luồn dây (ống nhựa tròn PVC) dùng để luồn dây dẫn của mạng điện. -Ống nối T: được dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mỗi nối rẽ. -Ống nối L: được sử dụng khi nối hai ống luồn dây vuông góc nhau. -Ống nối nối tiếp: được dùng để nối tiếp hai ống luồn dây với nhau. -Kẹp đỡ ống: được dùng để cố định ống luồn dây dẫn trên tường. H2: Thể nào là lắp mạng điện kiểu ngầm ? Ưu điểm và nhược điểm của nó ? TL2: Mạng điện được lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như tường, trần, sàn bê tông và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. Ưu điểm : Đảm bảo được mĩ thuật, an toàn điện và tránh được tác động của môi trường đến dây dẫn. Nhược điểm : Lắp đặt, sửa chữa khó khăn. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài : (01’) Mạng điện không phải lúc nào cũng an toàn. Vậy để dùng điện an toàn ta cần làm gì (kiểm tra mạng điện thế nào) ? Bài mới: “KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ” các em sẽ nắm được điều này b. Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về kiểm tra dây dẫn điện. 1. Kiểm tra dây dẫn điện: HK-G:Kiểm tra dây dẫn điện TL:+Kiểm tra dây có bị chùng, võng xuống vào nhà của mạng điện trong hay không. nhà gồm những công việc gì ? +Kiểm tra dây dẫn không bị trùng, chạm a) Kiểm tra dây chập. dẫn điện vào +Kiểm tra cỡ dây có đảm bảo dòng điện sử nhà: dụng không. +Kiểm tra dây có bị chùng, võng HK:Cách sử lí cho từng sự cố TL:+Dây bị chùng, bị võng xuống thì căng đã biết lúc kiểm tra ? lại dây, lấy cây chống đỡ thêm. xuống hay không. Phạm Sa Kin Trường Trung học cơ sở Cát Hiệp
  2. Giáo án : Công Nghệ 9 Tuần 31. Từ 29/03/2010 đến 03/04/2010 Cách sử lí: + Kiểm tra ốc, vít Vỏ bị nứt hoặc vỡ: thay vỏ mới. có bị lỏng ra Mối nối có tiếp xúc không tốt, không chắc không. chắn: nối lại mối nối. + Ốc, vít bị lỏng: Dùng tua vít vặn chặt lại. HY:Cách kiểm tra cầu chì và TL : Cần kiểm tra:Cầu chì: b) Cầu chì: cách xử lý sự cố? +Cầu chì lắp ở dây pha. Cần kiểm tra: +Cầu chì phải có nắp che, không để hở. +Cầu chì lắp ở +Cầu chì có số liệu định mức phải phù hợp dây pha. yêu cầu làm việc của mạng điện. +Cầu chì phải có Cách sử lí: nắp che, không Cầu chì không lắp ở dây pha: lắp lại cầu chì để hở. ở dây pha để bảo vệ thiết bị và đồ dùng +Cầu chì có số điện. liệu định mức Cầu chì không có nắp che: lấy nắp cầu chì phải phù hợp yêu che lại. cầu làm việc của +Cầu chì có số liệu định mức không phù mạng điện. hợp yêu cầu làm việc của mạng điện thì thay cầu chì mới phù hợp. c) Ổ điện và HG :Cách kiểm tra ổ điện và TL : Ổ điện và phích cắm điện: phích cắm điện: phích cắm điện và cách xử lý +Kiểm tra vỏ cách điện có bị vỡ, nứt không; +Kiểm tra vỏ sự cố? các chốt có chắc chắn không, tiếp xúc với cách điện có bị các cực của ổ cắm tốt không. vỡ, nứt không; +Kiểm tra các đầu dây nối của ổ điện, phích các chốt có chắc cắm phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và an chắn không, tiếp toàn điện không. xúc với các cực +Mạng điện có nhiều cấp điện áp thì kiểm của ổ điện tốt tra xem các ổ điện có giống nhau không. không. +Kiểm tra xem ổ điện có đặt ở nơi ẩm ước, +Kiểm tra các quá nóng hoặc nhiều bụi không. đầu dây nối của ổ Cách sử lí: điện, phích cắm +Vỏ cách điện có bị vỡ, nứt thì thay vỏ mới. phải đảm bảo yêu Các chốt không chắc chắn thì thay phích mới. cầu kĩ thuật và an Tiếp xúc với các cực của ổ điện không tốt thì chỉnh lại toàn điện không. chốt phích điện hoặc cực của ổ điện. +Mạng điện có +Các đầu dây nối của ổ điện, phích cắm không đảm bảo nhiều cấp điện áp yêu cầu kĩ thuật và an toàn điện thì phải nối lại đúng yêu thì kiểm tra xem cầu kĩ thuật và an toàn điện. các ổ điện có +Mạng điện có nhiều cấp điện áp thì dùng các ổ điện giống nhau khác nhau cho các cấp điện áp khác nhau, mỗi cấp điện không. áp dùng một loại ổ điện. +Kiểm tra xem ổ +Ổ điện đặt ở nơi ẩm ước, quá nóng hoặc nhiều bụi thì điện có đặt ở nơi thay đổi vị trí của ổ điệm tránh nơi ẩm ước, quá nóng ẩm ước, quá nóng hoặc nhiều bụi. hoặc nhiều bụi không. Phạm Sa Kin Trường Trung học cơ sở Cát Hiệp