Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 1 đến 8 - Hoàng Ngọc

doc 17 trang thungat 480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 1 đến 8 - Hoàng Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tuan_1_den_8_hoang_ngoc.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 1 đến 8 - Hoàng Ngọc

  1. Công nghệ 9 Hoàng Ngọc THCS Liên Mạc Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: Bài 1: Giới thiệu về nghề điện dõn dụng I. Mục tiờu Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được cỏc mục tiờu sau: - Nờu được vị trớ, vai trũ của nghề điện dõn dụng đối với sản xuất và đời sống. - Biết cỏch tỡm hiểu thụng tin cccơ bản về nghề điện dõn dụng, giỳp cho việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai. - Trỡnh bày được một số biện phỏp an toàn điện và cú ý thức tuõn thủ cỏc nguyờn tắc an toàn trong nghề điện. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV - Giỏo ỏn và cỏc tài liệu cú liờn quan. - Tranh ảnh về nghề điện dõn dụng. - Bản mụ tả nghề điện dõn dụng. 2. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài từ ở nhà. - Tỡm hiểu một số thụng tin cơ bản về nghề điện dõn dụng. III. Phương phỏp - Trực quan, vấn đỏp, hoạt động nhúm. IV. Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị sỏch vở, đồ dựng của HS 3. Bài mới a. Đặt vấn đề - GV yờu cầu HS kể ra những cụng việc, ngành nghề, những lĩnh vực liờn quan đến ngành điện. - HS trả lời: điện để thắp sỏng, để chạy cỏc mỏy múc, thiết bị, đồ dựng điện trong gia đỡnh, trong cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy, văn phũng, trường học, cơ quan - GV kết luận: Ta thấy điện cú mặt ở tất cả cỏc mặt của đời sống và sản xuất. Vậy nghề điện cú vai trũ, vị trớ ra sao, chỳng ta cựng tỡm hiểu. b. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động dạy Nội dung Hoạt động 1: Tỡm hiểu I. Vai trũ, vị trớ của nghề điện vai trũ, vị trớ của nghề dõn dụng trong sản xuất và đời điện dõn dụng sống ? Nờu vai trũ, vị trớ của Hs thảo luận, trả lời, bổ - Điện năng là nguồn động lực nghề điện dõn dụng trong sung cho nhau. chủ yếu đối với sản xuất và đời sản xuất? sống để chạy cỏc mỏy múc, thiết Gv nhận xột và kết luận bị và đồ dựng điện - Nghề điện dõn dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ đời sống, sinh hoạt và của cỏc hộ tiờu thụ. - Nghề điện dõn dụng luụn phỏt triển để phục vụ sự nhgiệp CNH- 1
  2. Công nghệ 9 Hoàng Ngọc THCS Liên Mạc nghề - Nghề điện dõn dụng phỏt triển phục vụ sự ghiệp CNH- HĐH đất nước. - Nghề điện phỏt triển gắn liền với sự phỏt triển điện năng, đồ dựng điện, tốc độ phỏt triển nhà ở - Nghề điện phỏt triển ở cả thành thị, nụng thụn, miền nỳi. - Cỏch mạng KHKT thỳc đẩy nghề điện luon thay đỏi, cập nhật, nõng cao 6. Những nơi đào tạo nghề - Ngành điện của cỏc trường Dạy nghề, Trung học chuyờn nghiệp, Cao đẳng, Đại học kĩ thuật - Cỏc Trung tõm kĩ thuật tổng hợp- hướng nghiệp - Cỏc Trung tõm Dạy nghề cấp huyện và Tư nhõn 7. Những nơi hoạt động nghề - Trong cỏc hộ gia đỡnh, cỏc xớ nghiệp, cơ quan, nụng trại, đơn vị kinh doanh - Những cơ sở lắp đặt, sửa chữa về điện c. Tổng kết - Gv yờu cầu HS nhắc lại 1 số điểm cần chỳ ý. d. Hướng dẫn - Tỡm hiểu thụng tin về nghề điện dõn dụng. - Trả lời cỏc cõu hỏi SGK - Đọc trước bài 2. Tuần 2 Ngày soạn:23/08/2008 Tiêt 2 Ngày dạy: Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà I . Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được một số mục tiêu sau đây: - Nhận biết được một số vật liệu điện dùng thường dùng trong lắp đặt mạng điện, nêu được công dụng, ti’nh năng của dây dẫn điện - Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt và sử dụng các loại dây dẫn điện thông dụng dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - HS có ý thức tìm hiểu các loại vật liệu điện để sử dụng trong thực tiễn sao cho đúng. 3
  3. Công nghệ 9 Hoàng Ngọc THCS Liên Mạc và sợi? Các tư cần điền là: + bọc cách điện ; - Có nhiều loại dây dẫn điện: -Yêu cầu HS hoàn thành + Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây bài tập điền tư SGK + nhiều ; nhiều trang 10. dẫn điện được phân loại thành dây dẫn điện trần và dây dẫn bọc cách -GV yêu cầu HS nhắc lại và k.luận điện + Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi -Mạng điện trong nhà thường sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách đện -Cho HS quan sát hình Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện có 2.2 và một đoạn dây dẫn -Hs trả lời theo nghiên 2 phần : điện cứu SGK + Vỏ cách điện : gồm 1 hoặc ? Dây dẫn điện được bọc nhiều lớp, thường bằng cao su, cách điện gồm mấy chất cách điện tổng hợp phần ? Nêu đặc điểm + Lõi dây dẫn : thường làm bằng tưng phần? - Có thể có lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, đọ đồng hoặc nhôm, dạng 1 sợi hay ? Dây dẫn điện còn có gi nhiều sợi bện với nhau. đặc biệt ? ẩm, nước, chất hoá học Dây bọc cách điện có nhiều loại, kich thứơc khác nhau ? Lớp vỏ cách điện của - Màu sắc giúp ta dễ phân dây dẫn điện nhiều màu biệt, lắp ráp hơn sắc có tác dụng gì? 3. Sử dụng dây dẫn điện -Yêu cầu HS liên hệ thực tiễn, so sánh xem -Dây truỷền tải cần chiu tại sao dây dẫn điện trên điện áp lớn nên kich thước đường truỷền tải và dây phải lớn hơn, còn dây dẫn dãn của mạng điện trong điện trong gia đình do điện gia đình lại có kich áp nhỏ nên kich thước nhỏ thước khác nhau ? hơn. ? Cần lựa chọn dây ntn - Lựa chọn tuân theo thiêt cho phù hợp? kê của mạng điện. -Cho HS nghiên cứu thông tin, -HS giải thich: M là lõi 5
  4. Công nghệ 9 Hoàng Ngọc THCS Liên Mạc Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu về 1 số loại dây dẫn điện thường sử dụng trong mạng điện trong nhà. Hôm nay chúng ta tip tục tìm hiểu xem vật liệu nào cung được sử dụng phổ biên nữa b. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dây cáp II. Dây cáp điện điện -GV yêu cầu HS đọc phần Cáp điện dùng trong nhà thông tin giới thiệu đầu tiên thường là cáp 1 pha điện áp SGK thấp, 1 lõi hoặc 2 lõi 1. Cấu tạo GV đưa ra một số loại dây dẫn Gồm: Lõi cáp, vỏ cách điện điện và dây cáp cho HS quan và vỏ bảo vệ sát HS quan sát, thảo luận - Lõi cáp: thường bằng đồng ? Em hãy phân biệt dây dẫn -Dây cáp gồm nhỉêu dây (hoặc nhôm) điện và dây cáp? dẫn được bọc cách điện, có - Vỏ cách điện: thường là cao -GV phát cho các nhóm các vỏ bảo vệ ngoài. su tự nhiên , cao su tổng hợp mẫu vật liệu dây cáp chất PVC ? Em hãy quan sát và nêu cấu - Các nhóm thảo luận, trả -Vỏ bảo vệ: thường chế tạo để tạo dây cáp điện lời. sử dụng phù hợp với môi trường chịu nhiệt, chịu ăn ? Đặc điểm lớp vỏ của cáp -Lớp vỏ mêm, chiu nắng mòn , chịu mưa nắng điện ? mưa 2. Sử dụng cáp điện -GV cho HS liên hệ và quan sát hình 2.4 ? Các loại cáp được dùng ở -HS qsát hình, phân tich đâu? đường dây cung cấp điện -GV gợi ý cho HS một số vào nhà, dưới sự hướng những hiểu biết về đường dây dẫn của GV trả lời tải điện , cáp ngầm (2.4)(các Với mạng điện trong nhà , laọi cáp này dùng truyên tải cáp được dùng để lắp đặt điện tư máy phát điện sang các đường dây hạ áp dẫn điện từ hộ đông người, biên áp, các lưới điện phân phối mạng phụ tải quan trọng ) điện trong nhà ? Phạm vi sử dụng của cáp -Trả lời. - Khi thiết kế , lựa chọn cần điện? chú y đến độ an toàn ? Cần chú y gi khi thiết kế? -Cần chỉ rõ chất cách điện, cấp điện áp, chất liệu làm lõi Hoạt động 2 : Tìm hiểu vật III.Vật liệu cách điện liệu cách điện -Yêu cầu HS nhớ lại kiên thức lớp 8 vê vật liệu kĩ thuật điện. ? Thế nào là vật liệu cách -Là vật liệu có khả năng Vật liệu cách điện là vật liệu 7
  5. Công nghệ 9 Hoàng Ngọc THCS Liên Mạc Tuần: 4 Ngày soạn Ngày Dạy: Tiết: 4 dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện A. Mục tiêu - Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện. - Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt các ký hiệu đồng hồ điện dùng trong lắp đặt mạng điện. - Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng. B. Chuẩn bị: - Tranh vẽ một số đồng hồ, dung cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt mạng điện. - Đồng hồ vạn năng, Vôn kế, Anpe kế, Thước cặp C. Các hoạt động: I. ổn định: (1p) II. Kiểm tra: (3p) - Khi lựa chọn dây dẫn điện và dây cáp cần chú ý đến những yêu cầu gì ? - Tại sao dây dẫn điện lại bị cháy đứt ? III. Bài mới: Hoạt động của Thày và Trò Kiến thức cơ bản GV: Cho học sinh kể tên những dụng cụ người thợ Kể tên một số đồ như kìm tua vít, đồng hồ điện thường dùng trong công việc lắp đặt mạng điện. Đọc SGK. điện. Giới thiệu mục tiêu bài học. I . đồng hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ đo điện Yêu cầu học sinh kể tên một số đồng hồ đo - đồng hồ đo điện được dùng để kiểm tra các điện đã biết(Ampe kế, vôn kế, oát kế, công trị số định mức các đại lượng của điện tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng). - Biết được tình trạng làm việc của máy, thiết Hướng dẫn theo nhóm cho hoàn thành bảng 3.1 bị điện, phát hiện, phán đoán được những SGK. nguyên nhân hư hỏng, sự cố trong kỹ thuật Hoạt đông nhóm hoàn thành bảng 3.1 SGK. - Dùng để kiểm tra các thông số, đánh giá Đặt câu hỏi: Công dụng của đồng hồ đo chất lượng thiết bị mới được chế tạo, sửa (biết được tình trạng làm việc điện là gì? chữa, bảo dưỡng của các thiết bị điện, phán đoán được những nguyên nhân hư hỏng, sự cố kỹ thuật hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện) Trên vỏ máy biến áp thường lắp Ampe kế, Vôn kế có ý nghĩa gì?(để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện trong mạng điện) Công tơ điện thường lắp ở mạng điện trong nhà với muc đích gì?(đo điện 2. Phân loại đồng hồ điện năng tiêu thụ) Đồng hồ đo điện Đại lượng đo 9
  6. Công nghệ 9 Hoàng Ngọc THCS Liên Mạc Tuần: 5 Ngày soạn Ngày Dạy: Tiết: 5 dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (tiếp) A. Mục tiêu - Biết phân loại, công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. - Rèn kỹ năng sử dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. - HS hứng thú tìm hiểu các dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện dân dụng. B. Chuẩn bị: Các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện Tranh dụng các dụng cụ điện. C. Các hoạt động: I. ổn định: (1p) II. Kiểm tra: (5p) - Hãy kể tên và nêu công dụng của một số các loịa đồ điện đã học trong thực tiễn? - Hãy viết các ký hiệu của các loại đồng hồ đo điện? III. Bài mới: Hoạt động của Thày và Trò Kiến thức cơ bản GV giảng cho HS biết: II. Dụng cụ cơ khí (33p) Trong công việc lắp đặt và sửa 1. Thước : Dùng đẻ đo kích thước , khoảng chữa mạng điện , chúng ta thường cách cần lắp đặt điện sử dụng một số các dụng cụ cơ 2. Thước cặp : Dùng để đo kích thước bao khí khi lắp đặ dây và các thiết bị. ngoài của một vật hình trụ, kích thước cá lỗ hiệu quả công việc phụ thiuộc vào (đường kĩnh dây dẫn) việc chọn và sử dụng các loại 3. Panme: Là dụng cụ đo chính xác có thể đọc dụng cụ cơ khí đó. kích thước nhỏ tới 1/100mm. Thợ điện thường GV cho HS làm việc theo dùng để đo đường kính dây điện từng cặp: bài tập điền tên và sông 4. Tuốc nơ vít: Dùng để tháo lắp ốc vít , bắt dây dụng của các dụng cụ vào chỗ dẫn (loại 2 cạnh và 4 cạnh) trống bảng 3.4 SGK 5. Kìm: Dùng để cắt dây dẫn theo chiều dài đã HS: quan sát đồ dùng,và định, cắt dây, nối dây điện và có thể để giữ,vặn bảng 3.4 SGK hoàn thành bảng ốc nhỏ 3.4 SGK. Sau đó các cặp nêu ý 6. Khoan: Dùng để khoan lỗ trên gỗ, bê tông để kiến, cặp khác nhận xét, bổ sung lắp, bắt dây điện, thiết bị điện 11
  7. Công nghệ 9 Hoàng Ngọc THCS Liên Mạc V Dụng cụ đo điện áp: vôn kế A Dụng cụ do dòng điện: ampe kế W Dụng cụ đo công suất: oát kế KWhW Dụng cụ đo điện năng: công tơ Dụng cụ đo kiểu từ điện Dụng cụ đo kiểu điện từ Dụng cụ đo kiểu điện động Dụng cụ đo kiểu cảm ứng Dụng cụ đo cơ cấu đo kiểu tĩnh điện Dụng cụ dùng với dòng điện một chiều ~ Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều ~ Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều 1 chiều Dụng cụ dùng với dòng điện ba pha  hoặc Đặt dụng cụ thẳng đứng hoặc Đặt dụng cụ nằm ngang 60o Đặt dụng cụ nghiêng 600 0,5 Cấp chính xác là 0,5  2KV Điện thế thử cách điện của dụng cụ là 2KV 2 - GV: Lưu ý cho HS + Ngoài các kí hiệu đại lượng cần đo, theo nguyên lý làm việc còn có nhiều các kí hiệu khác chỉ loại dòng điện, vị trí đặt + Cần chú ý dồng hồ đo dòng điện một chiều hay xoay chiều, thang đo của đồng hồ GV: Lấy một đồng hồ và gọi 1 HS giải thích các kí hiệu có trên đó và GV bổ sung một số kí hiệu mà HS chưa biết * GV yêu cầu HS nêu các chức năng, đại lượng đo, thang đo của các loại đồng hồ do diện * Cấu tạo bên ngoài và các núm của đồng hồ đo điện HS: Thảo luận tìm hiểu trả lời + Hai núm 2 bên để nối với nguồn điện và phụ tải + Núm còn lại dùng để điều chỉnh vị trí của kim đồng hồ về vị trí “O” trước khi thực hành Phần II: Thực hành (15p) HS thực hành theo những nội dung GV nêu và nội dung SGK IV. Tổng kết bài (5p) ▪ Yêu cầu học sinh thu dọn làm vệ sinh nơi thực hành 13
  8. Công nghệ 9 Hoàng Ngọc THCS Liên Mạc IV. Tổng kết bài (5p) ▪ Yêu cầu học sinh thu dọn làm vệ sinh nơi thực hành ▪ Nhận xét chung về tiết thực hành về ý thức trong suốt quá trình thực hành và kết quả thu được sau tiết thực hành, rút kinh nghiệm trong thực hành hành và khả năng ứng dụng trong thực tiễn ▪ Hướng dẫn học sinh đánh giá kết quả của nhóm dựa vào mục tiêu ▪ Nhắc nhở công việc về nhà ▪ Đọc trước và tìm hiểu về đồng hồ vạn năng và chuẩn bị cho thực hành tiếp Ngày Duyệt chuyên môn Tuần: 8 Ngày soạn Ngày Dạy: Tiết: 8 thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện (tiếp) A. Mục tiêu - HS Biết công dụng, cách sử dụng một số dồng hồ đo điện thông dụng. - Rèn kỹ năng đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. - HS có ý thức giữ gìn bảo quản và sử dụng đúng các đồng hồ đo điện B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động: I. ổn định: (1p) II. Kiểm tra: (1p)(Sự chuẩn bị của HS) III. Bài mới: Phần I: Giới thiệu và hướng dẫn trình tự đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. (13p) • Hướng dẫn trình tự đo: + Xác định đại lượng cần đo. + Xác định thang đo. + Hiệu chỉnh số không của ôm kế. + Tiến hành đo. + Ghi kết quả đo được vào báo cáo thực hành. • Làm mẫu: Vặn núm điều chỉnh phía tay phải về thang đo Ôm + Cắm que đo đúng cực, đen cực âm đỏ cực dương + Điều chỉnh núm điều chỉnh phía tay trái về thang đo vd 1K. Chập hai đầu que đo và điều chỉnh về 0. Chập hai đầu que đo vào hai đầu của điện trở kim chỉ đến vạch 2,7 ta lấy số chỉ của kim (2,7 *1K) vị trí thang đo là ra giá trị đọc + Hai núm bên để nối với nguồn điện và phụ tải. + Núm còn lại dùng để điều chỉnh vị trí kim đồng hồ về vị trí số khôngtrước khi thực hành. 15
  9. Công nghệ 9 Hoàng Ngọc THCS Liên Mạc Ngày Duyệt chuyên môn 17