Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 15 đến 23

doc 10 trang thungat 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 15 đến 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tuan_15_den_23.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 15 đến 23

  1. Tuần: 15. Ngày dạy: 02/12/2008. Tiết: 15. Bài 7: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. 2/ Kĩ năng: Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật. 3/ Thái độ: Đảm bảo an tồn điện, cẩn thận, trung thực, hợp tác. II. Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốc day, dao nhỏ, tua vít, khoan điện (hoặc khoan tay), bút thử điện, thước kẻ, bút chì. - Vật liệu và thiết bị: bĩng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, cơng tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp. III. Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: (5’) 3/ Bài mới: Tiết 15: Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học: TG Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV Nội dung 5’ - Chia nhĩm theo hướng dẫn -Chia lớp thành 6 nhĩm. I.Dụng cụ, của GV. vật liệu và - Nhĩm trưởng kiểm tra việc -Y/c nhĩm trưởng kiểm tra sự thiết bị: chuẩn bị của các thành viên. chuẩn bị của từng thành viên. - Thảo luận về mục tiêu cần đạt -Y/c vài nhĩm phát biểu mục của bài thực hành. tiêu bài TH và bổ sung. 15’ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt Treo bảng vẽ H7.1 II.Nội dung mạch điện. Đề nghị các nhĩm tìm hiểu sơ và trình tự -Xem hình 7.1: tìm hiểu sơ đồ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống TH: nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang. 1/Vẽ sơ đồ huỳnh quang. Y/c nêu cách đấu giữa các phần lắp đặt: -Từ dây pha nối cầu chì vào, 1 tử. a)Tìm hiểu đầu kia của cầu chì nối với 1 đầu sơ đồ nguyên chấn lưu, đầu cịn lại của chấn lưu lí: nối với 1 điện cực, 2 đầu của tắc te nối vào 2 đầu của 2 điện cực (// với đèn) 1
  2. III. Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Phát thiết bị, dụng cụ cho từng nhĩm, chia nhĩm: 3/ Bài thực hành: TG Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV Nội dung 8’ Hoạt động 1: - Chia nhĩm TH, phát dụng cụ, - Chia nhĩm HS. nhắc nhở nội quy. - Nêu mục tiêu của tiết TH - Nêu lại quy trình lắp đặt - Yêu cầu HS nhắc lại nội quy mạch điện đèn ống huỳnh quang. TH. Phát dụng cụ, thiết bị, vật liệu cho từng nhĩm. 60’ Hoạt động 2: Thực hành: Đo và cắt dây nối. Bước 1: Nối dây bộ đèn. Tuốc dây 2 đầu, chà giấy ráp Hướng dẫn HS. (nếu cần). Y/c các nhĩm xem lại sơ đồ Nối dây bộ đèn. nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. Lắp bảng điện gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc Bước 2: Nối dây mạch điện. - Y/c các nhĩm lắp TBĐ mạch điện vào bảng điện và nối vào bộ đèn. - Theo dõi các nhĩm TH. - Nhắc nhở an tồn lao động. - Kiểm tra mạch điện của các nhĩm. 15’ Hoạt động 3: Tổng kết - Đánh - Yêu cầu HS đánh giá chéo giá bài TH. nhau giữa các nhĩm. HS tự đánh giá chéo nhau và - Nhận xét và đánh giá cụ thể ghi nhận ý kiến đánh giá của GV. theo các tiêu chí. + Làm việc đúng quy trình. + Mạch điện vận hành tốt. + An tồn lao động. + Vệ sinh tốt. + Khơng mất trật tự. - Nhận xét chung cả lớp. 5’ 4. Củng cố – dặn dị: Chuẩn bị trước bài 8.Thực hành: Lắp mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn 5. Rút kinh nghiệm: 3
  3. trình kĩ thuật trong nghề điện dân dụng.(0.5 đ) - Về kĩ năng: cĩ kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện.(0.5 đ) - Về thái độ: yêu thích những cơng việc của nghề điện dân dụng, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và an tồn lao động, làm việc khoa học, kiên trì thận trọng và chính xác.(0.5 đ) - Về sức khỏe: cĩ đủ điều kiện về sức khỏe, khơng mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp, thấp khớp.(0.5 đ) 5.Nêu cấu tạo và phạm vi sử 5. SGK tr11 dụng của dây cáp điện. 6.Thế nào là vật liệu cách điện? 6. Vật liệu cách điện là vật liệu khơng Cho 4 ví dụ. Mức điện áp thử cho dịng điện chạy qua (0.5 đ) cách điện là bao nhiêu? Mức điện áp thử cách điện là 2kV (hay 2000V) (0.5 đ) Ví dụ: Bốn loại vật liệu cách điện: - Nhựa: nắp cầu chì, vỏ máy quạt - Mica: mạch điện tử - Sứ: puli sứ, thân cầu dao - Cao su: thảm cách điện, găng tay 7.Nêu tên và cơng dụng của 4 7. Kìm: cắt, tuốc, giữ dây dẫn. loại dụng cụ cơ khí. Búa: đĩng và tán đinh, đập, gõ Cưa: cắt kim loại, nhựa. Tua-vít: Vặn ốc vít. 8.Hãy cho biết cơng dụng chung 8. Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được của các đồng hồ đo điện. những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc khơng bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. 9.Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện 9.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. bảng điện. 10. Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch 10.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống điện đèn ống huỳnh quang. huỳnh quang. 5’ Hoạt động 2: Bài thi 1, 2, 3 và 2 sơ đồ lắp đặt bài 6, 7.Nhắc nhở HS học bài và nội quy thi. 5
  4. như thế nào? 2) Mắc vào dây pha. 2)Cầu chì, cơng tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính? 3) Cầu chì, cơng tắc lắp trên bảng 3)Phương án lắp đặt các thiết bị điện. Đi dây từ dây pha cầu đĩng cắt, bảo vệ và phương án đi chì cơng tắc bĩng đèn. dây. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: 2. Lập bảng dự trù dụng 8’ Hoạt động 3: Lập bảng dự trù cụ, vật liệu và dụng cụ, vật liệu và thiết bị: thiết bị: TT Tên gọi Số lượng Yêu cầu kĩ thuật 1 Bĩng đèn 2 220V 2 Cơng tắc 2 cực 2 250V 3 Bảng điện 1 4 Dây dẫn 4m Lõi nhiều sợi 5 Chui cắm điện 1 250V 6 Cầu chì 2 220V 7 Kìm cắt 1 8 Kìm tuốc 1 9 Tua vít 1 10 Băng dính 1 11 Giấy nhám 1 12 Bút thử điện 1 13 Đui đèn 1 10’ Hoạt động 4: Tìm hiểu quy 3.Lắp đặt trình lắp đặt mạch điện: mạch điện: Vạch dấu khoan lỗ Lắp Y/c HS xem quy trình lắp đặt Quy trình. TBĐ Nối dây mạch điện mạch điện và đọc thơng tin mục Kiểm tra. II.3 Lắp đặt mạch điện. 4. Củng cố: Làm mẫu cho HS xem cơng Hoạt động 5: Củng cố – dặn dị: đoạn lắp dây vào đui đèn. Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo. 5. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị. Nhận xét, đánh giá tiết học. 7
  5. 4. Củng cố-dặn dị: Ghi nhận ý kiến nhận xét của Nhận xét chung tiết thực hành. GV. Rút kinh nghiệm cho bài Dặn HS về nhà chuẩn bị trước sau tốt hơn nữa. bài 9.Chuẩn bị 1 cơng tắc 3 cực và 3m dây/1 nhĩm. 5.Rút kinh nghiệm: Tuần: 23 Ngày dạy: 21/02/2009. Tiết: 23 Bài 9: THỰC HÀNH:LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn (mạch điện đèn cầu thang). - Vẽ được sơ đồ mạch điện đèn cầu thang. - Lắp được mạch điện đèn cầu thang. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện và lắp mạch điện theo sơ đồ. 3/ Thái độ: Tích cực, phân cơng cơng việc hợp lí, đảm bảo an tồn điện. II. Chuẩn bị: Dụng cụ: kìm cắt, kìm tuốc, tua vít, khoan. Vật liệu và thiết bị: dây điện, bĩng đèn, đui đèn, cơng tắc ba cực, cầu chì, bảng điện, băng cách điện, giấy nhám. III. Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS: (5’) 3/ Bài mới: Giới thiệu bài (2’). TG Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 7’ Hoạt động 1: Chuẩn bị: I.Chuẩn bị Từng nhĩm bày lên bàn các vật Y/c HS bày sự chuẩn bị trước ở liệu, thiết bị nhà lên bàn. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng Nêu mục tiêu bài học. II.Nội dung tắc 3 cực Y/c HS làm việc theo nhĩm trả và trình tự Thảo luận nhĩm: lời các nội dung sau: thực hành: -Quan sát, mơ tả: Quan sát, mơ tả, so sánh cấu 1)Tìm hiểu So sánh bên ngồi: giống nhau. tạo bên ngồi của cơng tắc 2 cực cơng tắc 3 9