Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 2 đến 13

doc 44 trang thungat 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 2 đến 13", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tuan_2_den_13.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 2 đến 13

  1. Tuần 2 Tiết 2 Bài 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được cấu tạo của day cáp điện, cách sử dụng cáp điện. Biết thế nào là vật liệu cách điện. 2.Kĩ năng: Biết phân loại và nhận dạng cáp điện và vật liệu cách điện. Rèn khả năng quan sát. 3.Thái độ: Trung thực, tích cực, hợp tác trong hoạt động học. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ to cáp điện; vật mẫu day cáp và moat số thiết bị cách điện. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào các hoạt động. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập (2’). Cho HS quan sát các loại dây dẫn điện và đặt câu hỏi: GV: Em hãy cho biết có những loại dây dẫn điện nào? Những đường dây điện ngoài trời đi vào nhà thường được làm bằng vật liệu gì và cấu tạo ra sao? Tại sao ta phải dùng những loại dây như thế? HS: Dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện. Được làm bằng nhôm, đồng, nhựa Để hiểu rõ về các vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà,chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 17’ Hoạt động2: Tìm hiểu dây dẫn Dây dẫn và dây điện. cáp điện dùng để 1.Hãy kể tên các loại dây dẫn truyền tải và mà em biết? 1.Dây trần, dây có vỏ bọc, phân phối điện dây dẫn lõi một sợi, dây lõi năng đến nơi tiêu 2.Hãy thảo luận từng cặp nhiều sợi. thụ điện (các đồ hoặc từng bàn trong 3 phút để 2.Thảo luận và hoàn thành dùng điện). 1
  2. dẫn (mm2). 1.Cấu tạo: Hoạt động : Tìm hiểu về dây 1) Lõi cáp: cáp điện đồng, nhôm. 13’ Cho xem hình 2-3 Làm việc theo nhóm 2) Vỏ cách 1. Nêu cấu tạo của cáp điện Xem tranh điện: cao su 3)Vỏ bảo vệ. 1. Nêu cấu tạo: 1) Lõi cáp. 2. Vật liệu của chúng là gì? 2) Vỏ cách điện 3) Vỏ bảo vệ 2.- Lõi cáp làm bằng đồng hoặc nhôm. - Vỏ cách điện thường làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, PVC. - Vỏ bảo vệ phù hợp với 2. Sử dụng cáp môi trường lắp đặt cáp khác điện: nhau như vỏ chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăm mòn, Cáp của mạng điện trong Giới thiệu 1 số loại cáp điện ở nhà thường có lớp vỏ mềm bảng 2.2 chịu được nắng, mưa. 3. Cáp điện với mạng điện Xem bảng và nhận dạng trong nhà được sử dụng như thế các loại cáp điện. nào? 3. Dẫn điện từ lưới điện Khi mua cáp hoặc thiết kế, ta phân phối (hạ áp) gần nhất cần chỉ rõ chất cách điện, cấp đến mạng điện trong nhà. điện áp và chất liệu làm lõi. HS xem hình 2-4. III. Vật liệu Hoạt động : Tìm hiểu về vật cách điện: liệu cách điện. Vật liệu cách Cho HS xem 1 số vật liệu (vật điện là vật liệu 7’ mẫu) cách điện. không cho dòng 4. Y/c HS kể tên 1 số vật liệu điện đi qua. cách điện. Xem mẫu và nhận dạng các VD: nhựa, cao 5. Vật liệu cách điện nào loại vật liệu cách điện. su, sứ, sành, thường dùng nhất? 4. Nhựa, cao su, mica, sứ, mica, gỗ, 6. Hãy thảo luận và gạch sành, gỗ, chéo vào ô trống để chỉ rõ 5. Nhựa. những vật cách điện của mạng điện trong nhà. 6. Đánh chéo đúng: 3
  3. Hoạt động 1: Tìm hiểu công I. Đồng hồ đo dụng của đồng hồ đo điện: điện: 1.Hãy kể tên 1 số đồng hồ đo 1.Vốn kế, ampe kế, đồng hồ 1.Công dụng: điện mà em biết. đa năng, đồng hồ đo Y/c HS đánh chéo vào bảng Làm bảng 3-1 chọn: điện dùng để xác 3-1 những đại lượng đo của -Cường độ dòng điện. định trị số định đồng hồ đo điện. -Điện trở mạch điện. mức của các đại Cho HS xem tranh và 1 số đồ -Công suất tiêu thụ của lượng điện trong dùng đồng hồ đo điện. mạch điện. mạng điện. -Điện năng tiêu thụ -Điện áp. Đây là các đại lượng điện. 2.Dựa vào các đồng hồ đo 2.ta có thể biết được tình điện ta biết được điều gì? trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân nhãng hư hỏng, sự cố kỹ thuật, tình trạng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng. 3.Để biết được số chỉ của 3.Tại sao người ta phải lắp hiệu điện thế và cường độ vôn kế và ampe kế trên vỏ máy dòng điện của máy biến áp biến áp? trong tình trạng hiện thời. 4. đồng hồ đo điện dùng để 4.Vậy, nói chung công dụng xác đinhgj trị số định mức của của các đồng hồ đo điện là gì? các đại lượng điện trong mạng điện. 2.Phân loại Hoạt động 2: Phân loại đồng hồ đồng hồ đo điện: điện. 5. Bảng 3-2 5.Em hãy điền những đại Ampe kế: cường độ dòng lượng đo tương ứng với đồng hồ điện. đo điện vào bảng 3-2. Oát kế: công suất điện. Vôn kế: hiệu điện thế. Ôm kế: điện trở mạch điện. Đồng hồ vạn năng: R,U,I. Ampe kế: A Y/c HS xem bảng và ghi ký Oát kế: W 5
  4. chính xác (1/1000mm). khí: +Tua vít: vặn ốc. +Búa: đóng đinh, tán. +Cưa: cưa, cắt ống nhựa và kim loại. +Kìm cắt, kìm tuốc, kìm giữ. +Khoan máy, khoan tay. Đại diện từng cặp trả lời từng Y/c vài cặp HS trình bày có ý, có bổ sung. bổ sung ý kiến. Thống nhất với cả lớp câu trả lời chính xác. 4.Củng cố: -Đọc ghi nhớ. Đề nghị 2 HS đọc ghi nhớ. -Vài HS trả lời các câu hỏi Tổng kế toàn bài. tổng kết. *Dặn dò: chép ghi nhớ. -Làm Bt trang 17. Chuẩn bị bài thực hành 4. *Ghi nhớ: 5.Rút kinh nghiệm. (SGK). 7
  5. + Thái độ thực hành, đảm bảo an và trình tự toàn và vệ sinh môi trường. Hãy thực hành: quan sát và mô tả cấu tạo ngoài 1. Tìm hiểu 20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ của các đông hồ đo điện. đồng hồ đo đo điện. - Giao cho các nhóm:ampe kế, điện: - Nhận dụng cụ, thiết bị thực vôn kế, đồng hồ vain năng. hành. - Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa - HS làm việc theo nhóm thực của ký hiệu ghi trên mặt các đồng hiện các nội dung thực hành hồ đo điên. trong khoảng 15 phút. + Thời gian 15 phút. + Đọc và giải thích các ký hiệu. + Chức năng của đồng hồ: đo đại lượng gì? + Tìm hiểu chức năng các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. + Đo điện áp của nguồn điện thực hành. Thu báo cáo của các nhóm về chấm. Kết thúc hoạt động 4. Củng cố- dặn dò:Hoạt động 3: Nhận xét-đánh giá-dặn dò: (5’). Nhận xét, đánh giá thái độ, tinh thần làm việc của các nhóm. Dặn dò: Tiết sau TH đo điện trở bằng đồng hồ vain năng xem trước phần 2b. Phương án 2. 5.Rút kinh nghiệm: 450rev/kwh: 1kwh thì đĩa quay được 450 vòng. CV 140mm: đường kính đĩa 140mm. Tiết 5: TG Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV Nội dung 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn nội 2.Đo hiệu dung thực hành. điện thế của HS quan sát các dụng cụ thực GV giới thiệu với HS: bảng lắp đồ dùng hành. điện, vôn kế, am pe kế phát vôn điện bằng 9
  6. Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV Nội dung 10’ Hoạt động 1: Mắc mach điện công tơ điện. - HS nắm thông tin. - Hướng dẫn mẫu cho HS cách - Mắc mạch điện theo sơ đồ ở mắc mạch điện công tơ theo sơ đồ hình 4-2 (SGK). mạch điện trong SGK. Hoạt động 2: Tiến hành đo ĐN. - Làm mẫu cách đo điện năng tiêu - HS tiến hành đo điện năng. thụ của mạch điện theo các bước sau: + Đọc và ghi số chỉ của công tơ trước khi tiến hành đo. + Quan sát tình trạng làm việc của công tơ. + Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30 phút. - GV đi tới các nhóm để hướng - Viết báo cáo thực hành. dẫn chi tiết, giải đáp thắc mắc. - Yêu cầu các nhóm viết báo cáo - Nộp báo cáo. thực hành. Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò: - Thu báo cáo của các nhóm. - Nhận xét tiết thực hành. 5’ - Dặn HS về chuan bị bài 5: Mỗi HS mua dây điện (1m dây 1 lõi) chuẩn bị TUẦN: 7, 8, 9, 10. Ngày: Tiết CT: 7, 8, 9,10. Bài 5: THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được các y/c của mối nối day dẫn điện. - Hiểu được 1 số phương pháp nối day dẫn điện. 2. Kỹ năng: Nối được 1 số mối nối dây dẫn điện, cách điện tốt. 3. Thái độ: Ham thích môn học, nghiêm túc học tập, tích cực hoạt động, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. Học sinh: 1m dây dẫn lõi 1 sợi/1HS. 2. Giáo viên: hộp nối dây, đay ốc nối dây, dây mềm lõi nhiều sợi, giấy nhám, băng dính cách điện; các dụng cụ: kìm, tua vít, mỏ hàn, III. Các hoạt động trên lớp: 11
  7. Khi thực hiện nối dây dẫn dây, bulông, điện thì bắt buộc phải làm theo b/Y/c: (SGK đúng quy trình sau: tr24). Trình tự này không thể đảo 2.Quy trình loan được. Việc thực hiện theo chung nối dây quy trình là 1 trong các tiêu chí dẫn điện: đánh giá kết quả TH. Bóc vỏ Làm Nối dây Kiểm tra Hàn mối Cách cách điện sạch lõi mối nối nối điện mối nối Thực hành mẫu cho HS xem. Dặn dò: chuẩn bị dây dẫn điện 1m/1HS. Tuần 8 Tiết 8 Ngày dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nội dung 10’ - Kiểm tra sự chuan bị dây HS bày phần chuan bị lên điện của mỗi HS. bàn cho GV kiểm tra dây dẫn III. Thực hành: - Chia nhóm thực hành. điện. 1. Nối dây dẫn - Phát dụng cụ và vật liệu cho theo đ từng nhóm. - Nhắc lại nội quy thực hành. HS xem lại nội quy và quy 5’ - Thực hiện mẫu cho HS xẹm trình thực hiện nối dây dẫn. quy trình nối dây theo đường HS quan sát GV làm mẫu. thẳng. 20’ Hoạt động 2: Thực hành nối Cá nhân HS tự nối dây theo dây theo đường thẳng (nối tiếp). kiểu nối tiếp. GV theo dõi, hướng dẫn cụ thể - Tuốc vỏ dây. nếu HS gặp khó khăn. - Làm sạch lõi dây; - Nối dây. Hoạt động 3: Tổng kết- thu bài - Kiểm tra mối nối; 10’ về chấm: - Hàn mối nối; - Nhận xét, đánh giá chung. - Cách điện mối nối. - Thu bài TH về chấm. Tự nhận xét bài thực hành. HS ghi nhận. Nộp bài TH. Tiết 9 Ngày: 13
  8. 1. Ổn định tổ chức: (1’). 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Trả bài kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành: TG Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ Nêu mục tiêu bài thực hành và Nắm bắt thơng tin. nội quy thực hành. Chi nhĩm HS: 2 bàn 1 nhĩm, Phân nhĩm. chỉ định nhĩm trưởng và giao nhiệm vụ. Lưu ý: An tồn lao động. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của bảng điện. Hướng dãn HS quan sát mạng HS quan sát và mơ tả mạng điện trong lớp học và mơ tả theo điện trong lớp học. yêu cầu sau: 1) Cầu chì, cơng tắc, cầu dao, 1) Hãy liệt kê những thiết bị ổ điện. được lắp đặt trên bảng điện. 2) Trình bày chức năng của các 2) Nêu chức năng. thiết bị đĩ trong mạch điện. 3) Bảng điện trong lớp là bảng 3) Bảng điện nhánh. Bảo vệ, điều điện trong lớp là bảng điện chính khiển, cung cấp hay bảng điện nhánh của hệ thống điện cho mạng điện trường học? điện trong nhà. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt 2.Vẽ sơ đồ lắp mạch điện. đặt mạch điện: - Sơ đồ nguyên lí: cho biết cách a)Tìm hiểu sơ đồ mắc dây, kiểu mắc các TB trong nguyên lý: (H6-2) mạch điện. - Sơ đồ lắp đặt: thể hiện rõ vị trí của các thiết bị trên bảng điện và các bộ phận khác của mạch điện. Y/c HS xem hình 6-2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện bảng điện. 4) Gồm: cầu chì, cơng tắc, 4) Mạch điện bảng điện gồm bĩng đền, ổ cắm điện, dây nguồn, những phần tử gì? Chúng được dây dẫn, nối với nhau như thế nào? Cầu chì được mắc 1 đầu vào dây pha của nguồn, đầu cịn lại CC1 mắc nối tiếp với cơng tắc, 1 đầu bĩng đền mắc vào dây trung 15
  9. Tuần: Ngày dạy: Tiết: Bài 6: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tt) TG Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV Nội dung 5’ Hoạt động 1: Chuẩn bị nhận Giao dụng cụ cho các nhĩm. Bài 6: Thực dụng cụ hành: Ngồi theo vị trí của nhĩm LẮP Hoạt động 2: Thực hành: MẠCH ĐIỆN Bước 4: Lắp thiết bị vào bảng GV quản lí chặt nguồn điện BẢNG ĐIỆN 15’ điện. (tt) Lắp lần lượt các thiết bị vào Y/c HS lắp thiết bị vào bảng bảng điện theo đúng vị trí. điện đúng với vị trí đã định vị. Chú ý tính thẩm mỹ. 15’ Bước 5: Đấu dây Lưu ý các vị trí đấu dây Xem sơ đồ nguyên lí. Hướng dẫn HS Đi dây theo sơ đồ. Y/c các nhĩm xem lại sơ đồ Quấn băng keo cách điện. nguyên lí và đi dây theo đúng sơ đồ. Bước 6: Kiểm tra Kiểm tra từng nhĩm. Vận hành mạch điện VD: Cầu chì lắp ở dây pha, Hoạt động 3: Tổng kết. trước các thiết bị khác và phụ tải. Tự nhận xét, đánh giá chéo Nhận xét, đánh giá chung. giữa các nhĩm. Đánh giá cụ thể từng nhĩm. Tuần: Ngày dạy: Tiết: ƠN THI I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức, khắc sấu hơn kiến thức đã học về điện dân dụng. - Rèn khả năng tư duy, ghi nhớ. - Tích cực tham gia ý kiến, trả lời câu hỏi. II. Chuẩn bị: Các câu hỏi và các bài tập. III. Các hoạt động trên lớp: 17
  10. Tuần: Ngày thi: Tiết: THI HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng HS trong HK I. Cho điểm thi học kỳ. - Rèn kĩ năng ghi nhớ. - Trung thực, nghiêm túc khi làm bài thi. II. Chuẩn bị: Đề thi HK I: đánh vi tính – pho to III. Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Phát đề thi: (2’) 3/Làm bài thi: (42’) Tuần: 15. Ngày dạy: 02/12/2008. Tiết: 15. Bài 7: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. 2/ Kĩ năng: Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật. 3/ Thái độ: Đảm bảo an tồn điện, cẩn thận, trung thực, hợp tác. II. Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốc day, dao nhỏ, tua vít, khoan điện (hoặc khoan tay), bút thử điện, thước kẻ, bút chì. - Vật liệu và thiết bị: bĩng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, cơng tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp. III. Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: (5’) 3/ Bài mới: Tiết 15: Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học: 19
  11. 5. Rút kinh nghiệm: và 1 chui cắm điện/nhĩm. Tuần: 16, 17. Ngày dạy: 09/12/2008, Tiết: 16,17 16/12/2008. Bài 7: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG(tt). I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành. 3/ Thái độ: Đảm bảo an tồn điện, cẩn thận, trung thực, tích cực. II. Chuẩn bị: 6 máng đèn, 6 bĩng đèn, 6 tắc te, 6 chấn lưu, dây dẫn, 6 cầu chì, 6 cơng tắc, 6 chi cắm, 6 bảng điện, 6 kìm cắt, 6 kìm tuốc. III. Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Phát thiết bị, dụng cụ cho từng nhĩm, chia nhĩm: 3/ Bài thực hành: TG Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV Nội dung 8’ Hoạt động 1: - Chia nhĩm TH, phát dụng cụ, - Chia nhĩm HS. nhắc nhở nội quy. - Nêu mục tiêu của tiết TH - Nêu lại quy trình lắp đặt - Yêu cầu HS nhắc lại nội quy mạch điện đèn ống huỳnh quang. TH. Phát dụng cụ, thiết bị, vật liệu cho từng nhĩm. 60’ Hoạt động 2: Thực hành: Đo và cắt dây nối. Bước 1: Nối dây bộ đèn. Tuốc dây 2 đầu, chà giấy ráp Hướng dẫn HS. (nếu cần). Y/c các nhĩm xem lại sơ đồ Nối dây bộ đèn. nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. Lắp bảng điện gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc Bước 2: Nối dây mạch điện. - Y/c các nhĩm lắp TBĐ mạch điện vào bảng điện và nối vào bộ đèn. - Theo dõi các nhĩm TH. - Nhắc nhở an tồn lao động. 21
  12. điện áp thấp dưới 380V. - Thiết bị đo lường điện. - Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện. - Các loại đồ dùng điện. 2.Nội dung lao động của nghề 2;3. Ba nội dung: điện dân dụng gồm những gì? -Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh 3.Nêu rõ những cơng việc trong hoạt: Lắp đặt mạng điện chiếu sáng từng nội dung của nghề điện dân trong nhà; lắp đặt đường dây hạ áp. dụng. -Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện: Lắp đặt điều hịa khơng khí; lắp đặt máy bơm nước. -Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện. 4.Cần phải phấn đấu và rèn luyện 4.- Về kiến thức: tối thiểu phải cĩ trình như thế nào để trở thành người độ văn hĩa tốt nghiệp cấp THCS. Hiểu thợ điện? biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện như an tồn điện, nguyên lí làm việc và cấu tạo của máy điện, thiết bị điện và những đặc tính vận hành của chúng. Hiểu được một số quy trình kĩ thuật trong nghề điện dân dụng.(0.5 đ) - Về kĩ năng: cĩ kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện.(0.5 đ) - Về thái độ: yêu thích những cơng việc của nghề điện dân dụng, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và an tồn lao động, làm việc khoa học, kiên trì thận trọng và chính xác.(0.5 đ) - Về sức khỏe: cĩ đủ điều kiện về sức khỏe, khơng mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp, thấp khớp.(0.5 đ) 5. SGK tr11 5.Nêu cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây cáp điện. 6. Vật liệu cách điện là vật liệu khơng 6.Thế nào là vật liệu cách điện? cho dịng điện chạy qua (0.5 đ) Cho 4 ví dụ. Mức điện áp thử Mức điện áp thử cách điện là cách điện là bao nhiêu? 2kV (hay 2000V) (0.5 đ) Ví dụ: Bốn loại vật liệu cách điện: - Nhựa: nắp cầu chì, vỏ máy quạt - Mica: mạch điện tử - Sứ: puli sứ, thân cầu dao - Cao su: thảm cách điện, găng tay 23
  13. 3/ Bài thực hành: TG Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV Nội dung 10’ Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học. - Chia nhĩm. - Chia lớp thành 6 nhĩm HS. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các - Yêu cầu nhĩm trưởng kiểm thành viên trong nhĩm. tra sự chuẩn bị của các thành viên trong nhĩm. Thảo luận nhĩm về mục tiêu Hãy nêu mục tiêu của bài và cần đạt và tiêu chí đánh giá kết tiêu chí đánh giá kết quả bài thực quả của bài thực hành. hành. Hướng dẫn HS thực hiện. Đại diện nhĩm phát biểu về mục tiêu và tiêu chí đánh giá. 10’ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí. 1)Mắc song song. 1)Hai bĩng đèn mắc với nhau như thế nào? 2) Mắc vào dây pha. 2)Cầu chì, cơng tắc mắc vào 3) Cầu chì, cơng tắc lắp trên bảng dây pha hay dây trung tính? điện. Đi dây từ dây pha cầu 3)Phương án lắp đặt các thiết bị chì cơng tắc bĩng đèn. đĩng cắt, bảo vệ và phương án đi Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: dây. Hoạt động 3: Lập bảng dự trù 8’ dụng cụ, vật liệu và thiết bị: TT Tên gọi Số lượng Yêu cầu kĩ thuật 1 Bĩng đèn 2 220V 2 Cơng tắc 2 cực 2 250V 3 Bảng điện 1 4 Dây dẫn 4m Lõi nhiều sợi 5 Chui cắm điện 1 250V 25
  14. 8’ Ngồi đúng vị trí của nhĩm. Chỉ định vị trí TH của từng I.Chuẩn bị: nhĩm. Đại diện 1 Hs nhắc lại quy trình Y/c đại diện nhĩm nhắc lại quy TH. trình lắp mạch điện. Nhĩm trưởng lên nhận đồ dùng Giao dụng cụ, thiết bị, vật liệu TH. cho các nhĩm. Nhắc lại nội quy TH và nêu II.Thực tiêu chí đánh giá, xếp loại. hành: Lưu ý HS: mắc mạch điện theo đúng sơ đồ (Xem sơ đồ). 55’ Hoạt động 3: TH lắp mạch điện Nhắc nhở các nhĩm về an tồn 2 cơng tắc, 2 cực điều khiển 2 lao động. đèn. Hướng dẫn (theo dõi) các HS tiến hành mắc mạch điện nhĩm nếu gặp khĩ khăn. theo sơ đồ nguyên lí mạch điện. Phân cơng, chia việc. Thực hiện theo quy trình. 15’ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá- Y/c các nhĩm tự nhận xét. dặn dị-Tự nhận xét: Nhận xét, đánh giá, cho điểm Nắm thơng tin, ghi nhận ý cụ thể từng nhĩm. kiến nhận xét, nhắc nhở của GV. 4. Củng cố-dặn dị: Ghi nhận ý kiến nhận xét của Nhận xét chung tiết thực hành. GV. Rút kinh nghiệm cho bài Dặn HS về nhà chuẩn bị trước sau tốt hơn nữa. bài 9.Chuẩn bị 1 cơng tắc 3 cực và 3m dây/1 nhĩm. 5.Rút kinh nghiệm: 27
  15. TG Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị: I.Chuẩn bị Từng nhĩm bày lên bàn các vật Y/c HS bày sự chuẩn bị trước ở liệu, thiết bị nhà lên bàn. Nêu mục tiêu bài học. II.Nội dung 5’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng tắc 3 cực Y/c HS làm việc theo nhĩm trả và trình tự Thảo luận nhĩm: lời các nội dung sau: thực hành: -Quan sát, mơ tả: Quan sát, mơ tả, so sánh cấu 1)Tìm hiểu So sánh bên ngồi: giống nhau. tạo bên ngồi của cơng tắc 2 cực cơng tắc 3 So sánh bên trong: 3 chỗ nối và 3 cực. cực: dây (cơng tắc 3 cực), 2 chỗ nối Tháo, quan sát, so sánh cấu tạo dây (cơng tắc 2 cực). bên trong của 2 loại cơng tắc. 2)Vẽ sơ đồ Y/c HS đọc thơng tin phần 1a) lắp đặt: 20’ Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: để tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch Đọc thơng tin và tìm hiểu sơ đồ điện. nguyên lí mạch điện 2 cơng tắc 3 Từ sơ đồ nguyên lí, yêu cầu các cực điều khiển 1 đèn. nhĩm vẽ sơ đồ lắp đặt. 1) Hai cơng tắc được mắc thế 1) Mắc // 2 cực với nhau. nào? 2)Đèn đượ mắc nối tiếp với 2 2)Hai cơng tắc mắc với nguồn cơng tắc. như thế nào? Thực hiện vẽ sơ đồ lắp đặt theo 3)Mối liên hệ điện của đền với nhĩm. 2 cơng tắc. Y/c các nhĩm thực hiện vẽ sơ đồ lắp đặt. Sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang. 5’ Hoạt động 4: Lập bảng dự trù Y/c các nhĩm lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị. dụng cụ, vật liệu và thiết bị TT Tên dụng cụ, vật liệu, thiết bị Số lượng Yêu cầu kĩ thuật 29
  16. 1 HS nhắc lại nội quy TH. thực hành. Tiến hành TH theo nhĩm. Hướng dẫn, theo dõi các nhĩm TH. Y/c HS làm đúng quy trình kĩ thuật. Lưu ý thời gian và tiến độ chung giữa các nhĩm. Dọn vệ sinh Y/c các nhĩm thu dọn vệ sinh Nộp sản phẩm và nộp sản phẩm. Hoạt động 3: Tổng kết tiết TH. Nhận xét chung buổi thực hành của lớp. 4. Củng cố – dặn dị: Dặn HS tiết sau TH tiếp tục để hồn thiện sản phẩm và chấm điểm. 5. Rút kinh nghiệm: Tuần: 25 Ngày dạy: 07/03/2009. Tiết: 25 Bài 9: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (tt) 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Giới thiệu nội dung tiết học: (3’) 3/ Thực hành tiếp theo: TG Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5’ Hoạt động 1: Chuẩn bị: Phát dụng cụ cho nhĩm HS. I.Chuẩn bị Nhận sản phẩm và dụng cụ về Phát lại sản phẩm cho từng vị trí. nhĩm. 15’ Hoạt động 2: Hồn thành sản Hướng dẫn HS tự kiểm tra II.Nội dung phẩm. mạch điện. và trình tự HS kiểm tra đường đi dây cũng thực hành: như cách mắc xem cĩ đúng yêu 1)Tìm hiểu cầu của sơ đồ mạch điện hay cơng tắc 3 khơng. cực: 31
  17. 3/ Bài thực hành: Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học. TG Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 7’ Chia nhĩm theo hướng dẫn của Chia nhĩm: chia lớp thành các I.Chuẩn bị GV. nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm 6 HS. (SGK) Nhĩm trưởng kiểm tra việc Y/c các nhĩm trưởng kiểm tra chuẩn bị của từng thành viên. việc chuẩn bị. 1 HS đọc mục tiêu của bài. Đề nghị 1 HS đọc mục tiêu bài học. Giải thích từng mục tiêu cụ thể. Mỗi nhĩm chuẩn bị: 1 cơng tắc Giao trách nhiệm chuẩn bị vật 3 cực, 1 cơng tắc 2 cực, 2m dây liệu, thiết bị cho từng nhĩm. đơi, 1 chui cắm, 1 bảng điện, 2 đui đèn, băng keo. 15’ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt Y/c HS làm việc theo nhĩm tìm II.Nội dung mạch điện: hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện, và trình tự Thảo luận nhĩm. xác định những yếu tố sau: thực hành: + Hai đèn mắc song song. + 2 đèn được nối với nhau như 1) Vẽ sơ đồ thế nào? lắp đặt: + Cơng tắc bật lên thì đền Đ 1 + Mối liên hệ điện của đền với a)Tìm hiểu sáng; cơng tắc bật xuống thì đền cơng tắc 3 cực là như thế nào? sơ đồ nguyên Đ2 sáng, Đ1 tắt. + Hãy nêu phương án lắp đặt lí mạch điện: + Tùy theo nhĩm. các thiết bị đĩng cắt, bảo vệ và (H10.1) + Làm việc theo nhĩm vẽ sơ đồ cách đi dây. lắp đặt mạch điện: GV kết luận. Y/c HS làm việc theo nhĩm để b)Vẽ sơ đồ vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. lắp đặt mạch Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các điện: nhĩm để cho chuyển tiếp sang hoạt động sau. 9’ Hoạt động 3: Lập bảng dự trù dụng cụ, thiết bị, vật liệu: 2. Lập bảng Thảo luận nhĩm lập bảng dự trù dự trù dụng vật liệu, dụng cụ và thiết bị cần Đề nghị các nhĩm lập bảng dự trù cụ, vật liệu và cho bài thực hành của nhĩm. TT Tên gọi SL YCKT thiết bị: 1 Bảng điện 1 2 Cơng tắc 1 3cực 3 Cơng tắc 1 2cực 33
  18. Các bước Nội dung cơng việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật 1 Vạch dấu và Khoan, bút chì, Khoan lỗ đúng khoan lỗ. thước. theo dấu đã vạch 2 Lắp TBĐ của BĐ Tua vít, kìm cắt, Chắc chắn, đẹp, Nối dây mạch kìm tuốc. lắp đúng vị trí. 3 điện. Tua vít, kìm. Đảm bảo an tồn, Kiểm tra chắc, bền. 4 Bút thử điện. Tất cả, lắp đặt đúng mạch điện. Vận hành tốt HS trình bày sự hiểu biết của Kiểm tra sự hiểu biết của HS mình về yêu cầu kĩ thuật. về y/c kĩ thuật của từng cơng Nhận dụng cụ về nhĩm & tiến đoạn. hành thực hành. Hướng dẫn các thao tác khĩ. Phát dụng cụ cho các nhĩm. Phân tích những sai hỏng Hoạt động 2: thường mắc phải. 4. Củng cố -Hướng dẫn về nhà: Thu sản phẩm của các nhĩm. Dặn HS tiết sau TH tiếp tục. Nhận xét tiết học. 5. Rút kinh nghiệm: Tuần: 28 Ngày dạy: 28/03/2009. Tiết: 28 Bài 10: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CƠNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tt) 1/ Ổn định tổ chức: (2’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’): Phát dụng cụ cho HS và kiểm tra phần chuẩn bị cịn lại của các nhĩm. 3/ Thực hành tiếp theo: Hoạt động 1: Tổ chức các nhĩm cịn lại TH tiếp tục. TG Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 20’ Các nhĩm chưa hồn thành sản Nhắc nhở các nhĩm nội quy TH. 3.Quy trình phẩm làm TH tiếp tục. Cho HS các nhĩm cịn lại 20 phút lắp đặt mạch Đại diện nhĩm lên bảng vẽ sơ đồ. TH tiếp. điện: Hoạt động 2: Kiểm tra sản phẩm: Y/c đại diện các nhĩm cịn lại lên 10’ HS đánh giá. bảng vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện. 35
  19. TG Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5’ - HS quan sát tranh và bước đầu - Cho HS quan sát các kiểu lắp Lắp đặt nhận định: cĩ 2 kiểu lắp đặt dây đặt dây dẫn điện trong nhà trên mạng điện dẫn điện trong nhà là lắp đặt nổi một số tranh. trong nhà cĩ 2 và lắp đặt nguồn. kiểu: - Nổi. - Mạng điện trong lớp học em - Lắp đặt được lắp đặt nổ hay ngầm? nổi. Nội dung bài nghiên cứu về 2 - Lắp đặt phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm. điện: lắp đặt nổi và ngầm. 30’ Hoạt động 2: Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi: - Nêu khái niệm: mạng điện lắp 1. Mạng - HS nắm và hiểu khái niệm. đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp điện lắp đặt đặt nổi trên các vật cách điện như kiểu nổi: puli sứ, khuơn gỗ hoặc lồng trong đường ống bằng chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm xà, - Việc lựa chọn các phương a) Các vật - Phụ thuộc vào các yếu tố: pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi tùy cách điện: + Điều kiện mơi trường lắp đặt thuộc vào những yếu tố gì? + Ống luồn dây dẫn. dây PVC; + Y/c kĩ thuật của đường dây dẫn + Ống bọc điện. tơn, kẽm, bên + Y/c của người sử dụng. - Các vật liệu phụ kiện cần trong lĩt cách - Gồm cĩ: thiết cho cơng việc lắp đặt dây điện; + Ống cách điện PVC; dẫn điện trong ống PVC là gì? + Ống nối T; + Sứ cách điện; + Ống nối L; + Ống bọc tton, kẽm, bên trong + Ống nối nối lĩt cách điện; cĩ đk khoảng 16- tiếp; 50mm, chiều dài 2-3m. - Hiện nay loại ống nào được + Kẹp đỡ - Ống PVC tiết diện trịn và chữ sử dụng phổ biến? ống. nhật cĩ nắp đậy được sử dụng + Sứ cách phổ biến, gồm: điện. + Ống luồn dây; + Ống nối T; + Ống nối L; + Ống nối nối tiếp; + Kẹp đỡ ống. - Mạng điện lắp đặt dây dẫn + Đường dây phải song song với kiểu nổi đảm bảo những yêu cầu b) Một số các vật kiến trúc, cao hơn mặt đất kĩ thuật gì? y/c kĩ thuật 2,5m trở lên và cách vật kiến trúc Giải thích, dẫn chứng thực tế của mạng điện khơng nhỏ hơn 10mm; cho HS hiểu rõ. lắp đặt dây dẫn + Tổng tiết diện của dây dẫn Chỉ cho HS xem trên tranh và kiểu nổi trong ống khơng vượt quá 40% mạch điện phịng học. (tr49/SGK) 37
  20. dẫn được âm vào trong tường, khi điện lắp đặt dây đẫn kiểu ngầm! trước khi xây lắp đặt đây dẫn phải tiến hành tường. trước khi xây tường. Nghe GV giới thiệu Giải thích: Lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm là âm vào trong tường và dây cũng được luồn vào ống cách điện. Ống cách điện thường * Ghi nhớ: sử dụng là ống bọc tơn, kẽm, bên (tr50/SGK) trong cĩ lĩt cách điện. Nêu ưu, nhược điểm của MĐ Hãy nêu ưu, nhược điểm của lắp đặt kiểu ngầm: Ưu điểm là tạo MĐ lắp đặt kiểu ngầm! được vẽ thẩm mỹ nhưng nhược điểm là khĩ kiểm tra, sửa chữa, Hoạt động 2: 15’ 4. Củng cố-H/dẫn về nhà: 2 HS đọc ghi nhớ: Y/c 2 HS đọc ghi nhớ của bài. BT1/59-SGK: 1/ Hãy đọc câu hỏi 1 và trả lời. 1. Nổi 2. Ngầm 3. Ngầm 4. Nổi BT2/50-SGK: 2/ Hãy so sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. Nổi Ngầm Ưu: - Tránh được tác động xấu - Đảm bảo y/c thẩm mỹ, trnhs của mơi trường đến dây dẫn điện, được tác động xấu của mơi dễ sửa chữa. trường đến dây dẫn. - Ít tốn vật liệu, phụ kiện. Nhược: - Thiếu tính thẫm mỹ. - Khĩ sửa chữa. - Tốn nhiều vật liệu và phụ kiện. - Chọn cách đặt dây phải phù hợp với mơi trường, y/c sử dụng. 5. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: Ngày dạy: Tiết: Bài 12: KIỂM TRA AN TỒN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: 39
  21. 2.Kiểm tra 7’ Hoạt động 2: Kiểm tra cách điện cách điện mạng điện. Hướng dẫn HS kiểm tra cách mạng điện: Quan sát và dùng bút thử điện. điện mạng điện của lớp. 10’ Hoạt động 3: Kiểm tra các thiết bị điện: 1) MĐTN cĩ những thiết bị gì? 3.Kiểm tra 1) Thường được lắp ở đâu? các thiết bị Hướng dẫn HS cách kiểm tra điện: ccs thiết bị điện theo y/c an tồn a)cầu dao, điện và y/c sử dụng. cơng tắc: - Kiểm tra cầu chì: được lắp ở - Quan sát và kiểm tra dây pha, cĩ nắp đậy, vỏ khơng bị sứt, vỡ, dây chì đúng y/c kĩ thuạt. - Kiểm tra cơng tắc: vỏ khơng bị sứt vở, vị trí đĩng- cắt đúng chiều. A B Vỏ cống tắc bị sứt hoặc vỡ Thay mới Mối nối day dẫn của cầu dao Dùng tua vít nối chắc lại. tiếp xúc khơng tốt hoặc lỏng. Ốc, vít sau 1 thời gian sử dụng Dùng tua vít xiết lại. bị lỏng ra. Hướng chuyển động của múm Hướng chuyển động của múm đĩng- cắt phải đúng theo bảng đĩng cắt phải như thế nào? 12-1 Xem bảng 12-1. Tại sao khơng thể dùng dây Vì dây đồng cĩ nhiệt độ nĩng đồng cĩ cùng kích thước thay cho chảy cao hơn dây chì nên khơng dây chì của cầu chì chảy? b)Cầu chì: đảm bảo an tồn. - Thay mới. - Ổ cắm, phích cắm bị vỡ thì c)Ổ cắm phải làm sao? điện và phích - Băng keo cách điện hoặc thay - Ổ cắm bị nứt vỏ phải làm thế cắm điện: mới. nào? - Mở nắp ra chỉnh các cực tiếp - Nếu các lổ cắm bị hỏng phải điện sát lại. làm sao? - Dùng tua vít xiết lại. - Các đầu dây nối bị hỏng phải làm sao? - Nếu mạng điện dùng nhiều cấp điện áp khác nhau thì phải dùng các loại ổ cắm, phích cắm khác nhau. - Khơng nên đặt ổ cắm ở những nơi ẩm ướt, quá nĩng hoặc nhiều bụi. Y/c HS thực hành kiểm tra an tồn điện của các phích cắm và ổ 41