Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 4 đến 10

doc 21 trang thungat 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 4 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tuan_4_den_10.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 4 đến 10

  1. Ngày giảng: 06/09/2011 Tuần: 4 Tiết 4 - Bµi 3: dông cô dïng trong l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn. 1.Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc - BiÕt ®­îc c«ng dông ,ph©n lo¹i 1 sè ®ång hå ®o ®iÖn. - Trình bày được công dụng của một số loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. 1.2 Kĩ năng: - Quan sát hình dáng, kích thước các dụng cụ cơ khí - Sử dụng thành thạo các dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - Lựa chọn được dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện được đồng hồ để đo điện áp, dòng điện, công suất, điện năng tiêu thụ, điện trở. 1.3 Th¸i ®é: - Rèn tính làm việc cẩn thận, khoa học, chính xác trong việc sử dụng dung cụ, thiết bị điện 2. ChuÈn bÞ : - Nghiªn cøu s¸ch gi¸o khoa vµ s¸ch gi¸o viªn. - Tranh vÏ 1 sè lo¹i ®ång hå ®o ®iÖn - V«n kÕ, ampe kÕ, ®ång hå v¹n n¨ng , c«ng t¬ ®iÖn 3. C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc -VÊn ®¸p t×m tßi - ThuyÕt tr×nh - Trùc quan sinh ®éng 4. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 4.1. Ổn định lớp (2’) Sĩ số: 9A4: / 9A5: / 4.2. Kiểm tra bài cũ (5’) KiÓm tra 15 phót (kh¶o s¸t chÊt l­îng ®Çu n¨m) C©u hái : Nªu cÊu t¹o, c¸ch sö dông cña d©y c¸p vµ d©y dÉn ®iÖn ? 4.3. Bµi míi *Giíi thiÖu bµi: Gi¸o viªn nªu môc tiªu bµi häc giíi thiÖu 1 sè lo¹i dông cô ®iÖn mµ ng­êi thî th­êng hay sö dông(1’) * C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng H§ 1 : T×m hiÓu vÒ ®ång hå ®o ®iÖn (15’) ? Em h·y kÓ tªn 1 sè ®ång hå ®o ®iÖn mµ em 1.C«ng dông cña ®ång hå ®o
  2. cã 6 lo¹i ®ång hå ®o ®iÖn, vµ mét sè kÝ hiÖu 0,5; cña ®ång hå ®o ®iÖn t¹i b¶ng 3-3 SGK. §iÖn ¸p thö c¸ch 2kV ®iÖn Ph­¬ng ®Æt d/c ®o ;  H§ 2: T×m hiÓu vÒ dông cô c¬ khÝ dïng II- Dông cô c¬ khÝ: trong l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn (15’) - GV: Trong c«ng viÖc l¾p ®Æt vµ söa ch÷a 1. Dông cô ®o vµ v¹ch dÊu. m¹ng ®iÖn, chóng ta th­êng ph¶i sö dông mét a) Th­íc: ®o kÝch th­íc kho¶ng sè dông cô c¬ khÝ. HiÖu qu¶ c«ng viÖc phô c¸ch cÇn l¾p ®Æt ®iÖn (Th­íc l¸, thuéc mét phÇn vµo viÖc chän vµ sö dông th­íc cuén) dông cô lao ®éng ®ã. b) Th­íc cÆp: ®o kÝch th­íc bao - GV nªu : Trong c¸c dông cô c¬ khÝ dïng ngoµi cña vËt h×nh cÇu, h×nh trô, trong l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn, ng­êi ta chia thµnh : kÝch th­íc c¸c lç, ®­êng kÝnh d©y dông cô ®o vµ v¹ch dÊu, dông cô gia c«ng l¾p dÉn. ®Æt. c) Panme: Lµ dông cô ®o chÝnh x¸c + Dông cô ®o vµ v¹ch dÊu gåm : Th­íc ®o, cã thÓ ®äc ®­îc sù chªnh lÖch kÝch th­íc cÆp, panme. Ngoµi ra cßn cã mòi th­íc 1/100mm, dïng ®Ó ®o ®­êng v¹ch.(b¶ng 3-4 SGK) kÝnh d©y ®iÖn. - GV nªu râ tÇm quan träng cña dông cô ®o d) mòi v¹ch : dùng để vạch dấu vµ v¹ch dÊu ? H·y nªu vÝ dô øng dông dông cô ®o vµ v¹ch dÊu dïng trong l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn - 1 HS tr¶ lêi , GV nhËn xÐt 2. Dông cô gia c«ng l¾p dÆt - HS quan sát h×nh trong s¸ch gi¸o khoa vµ a) Tuèc n¬vÝt ®iÒn c«ng dông vµo b¶ng 3-4 b) Bóa - Dïng ®Ó ®ãng t¹o lùc - 1 HS lªn b¶ng ®iÒn kÕt qu¶ vµo b¶ng phô -c) C­a mµ gi¸o viªn ®· chuÈn bÞ , c¸c häc sinh kh¸c nhËn xÐt , gi¸o viªn kÕt luËn d) Kìm - C¾t d©y, cã nhiÒu lo¹i k×m kh¸c ? Trong ch­¬ng tr×nh c«ng nghÖ líp 8 ®· häc nhau nh­: k×m c¾t, k×m tuèt, k×m nh÷ng lo¹i dông cô ®o vµ v¹ch dÊu nµo ?®Æc má trßn ®iÓm cña tõng lo¹i e) khoan m¸y - HS tr¶ lêi - Dïng ®Ó khoan lç trªn gç , trªn ? Theo em th­íc cÆp vµ panme cã dÆc ®iÓm bª t«ng ®Ó l¾p ®Æt d©y dÉn ®iÖn, g× kh¸c nhau? thiÕt bÞ ®iÖn - 1 HS tr¶ lêi ,GV nhËn xÐt bæ sung GV giíi thiÖu th­íc cÆp cho häc sinh quan s¸t + T×m hiÓu vÒ dông cô gia c«ng l¾p ®Æt ? KÓ tªn c¸c dông cô gia c«ng l¾p ®Æt mµ em th­êng gÆp trong cuéc sèng?
  3. Ngày giảng: 21, 28/09/2011 Tuần 5 Tiết 5 Bài 4 - Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (t1) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS hiểu được kí hiệu trên mặt đồng hồ, chức năng của từng loại đồng hồ, thang đo 1.2. Kĩ năng: Lựa chọn được đồng hồ đo điện áp, dòng điện, công suất, điện năng tiêu thụ, điện trở . 1.3. Thái độ: - HS nghiêm túc và thực hiện đúng nội quy của phòng thực hành. - Đảm bảo an toàn điện khi thực hành 2. Chuẩn bị 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học - Các loại đồng hồ đo điện như: Đồng hồ vạn năng, công tơ, vôn kế, ampe kế - Tranh ảnh về một số loại đồng hồ đo điện thường dùng. Mẫu báo cáo thực hành cho các nhóm. 2.2. Chuẩn bị của học sinh. - Nghiên cứu trước bài thực hành ở nhà, tìm hiểu trước về một số loại đồng hồ đo điện thường dùng: công tơ, đồng hồ vạn năng, vôn kế 3. Phương pháp dạy học - Đàm thoại gợi mở - Thuyết trình - Hoạt động nhóm 4 Các hoạt động dạy học. 4.1. Ổn định lớp (2’) Sĩ số: 9A4: / 9A5: / 4.2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi 1: Nêu công dụng của đồng hồ đo điện? - HS trả bài, HS khác nhận xét và bổ sung câu trả lời cho bạn - GV nhận xét sự học bài ở nhà của HS, đánh giá, cho điểm 4.3. Bài mới. Giới thiệu bài mới: Giờ trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về một số loại đồng hồ đo điện, một số kí hiệu của chúng, đặc biệt là công tơ điện, thiết bị đo điện năng tiêu thụ không thể thiếu trong mỗi hộ gia đình. Giờ hôm nay chúng t sẽ tìm hiểu cụ thể hơn về loại đồng hồ khác đó là đồng hồ vạn năng và sử dụng nó để đo một số thiết bị điện thường dùng. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung ghi b¶ng HOẠT ĐỘNG 1: CHUẨN BỊ VÀ NÊU YÊU CẦU BÀI I. Dụng cụ, vật liệu và thiết THỰC HÀNH (8’) bị
  4. Loại đồng hồ Cấu tạo Kí hiệu- ý nghĩa Đại lượng đo Công tơ Ampe kế Vôn kế Đồng hồ vạn năng 4.5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Nghiên cứu tiếp bài thực hành (tiết 2) trước khi đến lớp. - Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng trước ở nhà. HS có thể đi mượn hoặc ra các cửa linh kiện điện tử hoặc sửa chữa điện thoại học hỏi cách sử dụng loại đồng hồ điện này. 5. Rút kinh nghiệm
  5. - GV giới thiệu cho HS một số loại đồng hồ vạn 1. Cấu tạo năng thường dùng. 2. Công dụng HS quan sát và tri giác 3. Nguyên tắc sử dụng - Nghiên cứu SGK và cho biết những nguyên tắc (SGK - 21) cần tuân thủ khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn 4. Phương pháp đo năng? HS nghiên cứu Sgk và trả lời câu hỏi. - Đo điện áp (GV nhận xét và đưa câu trả lời đúng) - Đo cường độ dòng điện * GV trình bày cho HS phương pháp đo bằng - Đo điện trở đồng hồ vạn năng, đồng thời kết hợp phân tích cho HS hiểu rõ hơn. GV: Khi tiến hành đo điện áp thì đấu đồng hồ nối tiếp hay song song với nguồn điện? V song song GV: Khi tiến hành đo cường độ dòng điện thì đấu đồng hồ nối tiếp hay song song với nguồn điện? X A Nối tiếp * GV chú ý: Khi muốn đo cường độ dòng điện phải đấu đồng hồ nối tiếp với một phụ tải (tuyệt đối không được đo theo kiểu điện áp) HS quan sát các hình vẽ mô tả cách đo điện trở để thực hành * HOẠT ĐỘNG 2: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG III. Thực hành đo điện trở ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG (15’) bằng đồng hồ vạn năng.
  6. Ngày giảng:05/10/2011 Tuần: 7 Tiết: 7 - Bài 5: Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Nối thẳng hai dây dẫn) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. 1.2. Kĩ năng: HS nối được mối nối thẳng hai dây dẫn điện. 1.3 Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện. 2. Chuẩn bị. 2.1. Chuẩn bị của giáo viên. - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học ở SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài học một cách đầy đủ và chính xác. - Một số mối nối dây dẫn điện như hình 5-1 SGK. - Kìm, dao nhỏ, dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, băng dính cách điện 2.2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc và soạn bài trước khi đến lớp. - Kìm, dao nhỏ, dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, băng dính cách điện. 3.Ph­¬ng ph¸p d¹y häc - Lµm mÉu qu¹n s¸t, thuyÕt tr×nh, thùc hµnh ®éc lËp, hoạt động nhóm 4. Các hoạt động dạy học 4.1. æn ®Þnh tæ chøc (1/) Sĩ số: 9A4: / 9A5: / 4.2. Kiểm tra bài cũ (5’) C©u hái: Nêu công dụng của các loại đồng hồ đo điện? - HS trả bài, HS khác nhận xét và bổ sung câu trả lời cho bạn - GV nhận xét sự học bài ở nhà của HS, đánh giá, cho điểm 4.3. Bài mới
  7. 1HS đọc bài phần “bước 1. Bóc vỏ cách điện”), CĐ) phân đoạn (dây có thêm vỏ BV). hỏi: - Làm sạch lõi bằng giấy ráp (hoặc Trong bước 1 bóc vỏ cách điện, có mấy cách dao) bóc, trình bày các cách bóc đó? - Nối. HS đọc Sgk trả lời - Kiểm tra mối nối. GV phân tích thêm về một số bước: - Hàn mối nối. - Bước 2 làm sạch lõi bằng giấy ráp hoặc dao - Băng cách điện. cho đến khi thấy ánh kim để mối nối tiếp xúc tốt. (2 bước này cần phải thực hiện tốt ở tất cả các loại mối nối dây dẫn điện). - Bước 5: Cách điện mối nối bằng băng dính cách điện để đảm bảo an toàn điện. * Hướng dẫn HS nối mối nối theo đường thẳng - GV: Giới thiệu 2 mẫu nối dây dẫn theo đường thẳng (với lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi) GV thực hiện 2 mẫu mối nối thẳng đúng quy trình nối dây. Sau đó gọi 1 HS lên thực hiện mẫu nối thẳng theo hướng dẫn, đồng thời uốn nắn, sửa sai ngay để các HS khác rút kinh nghiệm. 1-2 HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV, các HS dưới quan sát rút kinh nghiệm. GV yêu cầu học sinh thực hiện mối nối thẳng. (Tuân thủ theo nội qui thực hành), sau đó đính tên của lên sản phẩm của mình. - GV quan sát – hướng dẫn. 4.4 Củng cố (3’) - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình dựa theo yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả chéo nhau. - Thu kết quả thực hành - Thu dọn nơi thực hành 4.5. Hướng dẫn học về nhà (2’) *. Bài vừa học. Qua bài này HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện và nối được mối nối thẳng. *. Bài sắp học: Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( tiếp theo) Chuẩn bị: - Kìm, dao nhỏ, dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, băng dính cách điện.
  8. Câu hỏi: Em hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện? Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện? 4.3. Bài mới. *Giới thiệu bài: Giờ trước chúng ta đã nghiên cứu và thực hành 1 loại mối nối dây dẫn điện, đó là mối nối thẳng. Tiết hôm nay chúng ta sẽ thực hành tiếp một loại mối nối dây dẫn điện khác, đó là mối nôi rẽ (mối nối phân nhánh). (1’) * Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, hướng dẫn HS (8’) GV: Nêu nội dung bài thực hành Nối rẽ. Yêu b) Nối rẽ (nối phân nhánh) cầu HS nhắc lại những vật liệu và dụng cụ cần - Nối dây dẫn lõi 1 sợi cho bài thực hành. - Nối dây dẫn lõi 2 sợi. Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu và thiết bị của các nhóm. HS: Nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của nhóm mình báo cáo. GV: Gọi 1 HS đọc bài phần b) Nối rẽ - Cho HS quan sát 2 mẫu mối nối rẽ của dây dẫn 1 lõi và dây dẫn nhiều lõi., đồng thời quan sát hình 5 -7 SGK. HS quan sát ghi nhớ. GV thực hiện mẫu - Gọi 1- 2 HS lên thực hiện thử, đồng thời GV sửa sai để rút kinh nghiệm cho HS cả lớp. * Hoạt động 2: Thực hành nối rẽ (20’) Thực hành nối rẽ, cuối giờ nộp sản -GV yêu cầu các nhóm thực hiện mối nối phân phẩm nhánh 2 dây dẫn lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi. ( Thực hiện theo đúng quy trình nối dây và yêu cầu của mối nối và đảm bảo an toàn lao động trong thực hành) HS thực hiện mối nối phân nhánh 2 dây dẫn lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi theo đúng quy trình. GV Quan sát hướng dẫn sửa sai. 4.4 Củng cố (5’) - Gọi HS nhận xét đánh giá kết quả thực hiện được (Đổi chéo kết quả) - Thu kết quả thực hành - Nhận xét đánh giá – ghi điểm - Nhận xét tiết thực hành.
  9. 4.1. Ổn ®Þnh tæ chøc (1/) Sĩ số: 9A4: / 9A5: / 4.2. Kiểm tra bài cũ *Kiểm tra 15’ Câu hỏi: Nêu quy trình chung nối dây dẫn điện? Nêu quy trình của nối rẽ dây dẫn 1 lõi và dây dẫn nhiều lõi? 4.3. Bài mới Mở bài: Giờ trước chúng ta đã nghiên cứu và thực hành dược 2 loại mối nối dây dẫn điện, đó là mối nối thẳng và nối rẽ. Tiết hôm nay chúng ta sẽ thực hành nốt một loại mối nối dây dẫn điện khác, đó là mối nôi dùng phụ kiện (nối dây cho các Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu mối nối dùng phụ kiện c. Nối dây dẫn dùng phụ - Nêu nội dung bài thực hành kiện c) Nối dây dùng phụ kiện. *. Nối dây dẫn dùng vít GV: Gọi 1 -2 HS đọc bài phần c) * Nối bằng đai ốc nối dây HS đọc bài GV: Trong mối nối này ta sử dụng thêm những phụ kiện gì? HS trả lời: ngoài các dụng cụ và vật liệu chính, ta sử dụng thêm vít và đai ốc nối dây. GV Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu và thiết bị của các nhóm. GV: - Nêu quy trình nối dây dẫn dẫn điện bằng vít? (HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi) - Nêu quy trình nối dây bằng đai ốc nối dây?(HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi) GV thực hiện mẫu HS: Quan sát ghi nhớ GV: Gọi 1 -2 HS lên thực hiện mối nối dùng phụ kiện, GV đồng thời quan sát sửa sai để HS khác quan sát, rút kinh nghiệm. thiết bị điện * Các hoạt động dạy học
  10. Ngày kiểm tra: 25, 26/10/2011 Tuần: 10 Tiết 11: KIỂM TRA (1 tiết ) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS biết một số vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện và công dụng của chúng. 1.2. Kĩ năng: HS có thể ứng dụng những kiến thức đã học để giải quyết vấn đề được đặt ra. 1. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và ứng dụng trong thực tế hiệu quả. 2. Chuẩn bị. 2. 1. Chuẩn bị của giáo viên. Nội dung kiểm tra và biểu điểm 2.2. Chuẩn bị của học sinh. Ôn tập kĩ những nội dung kiến thức GV đã cho ôn tập giờ trước. 3. Các hoạt động dạy học. 3.1. Ổn định trật tự 3.2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (Giấy, bút) Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học - GV cho HS kiểm tra. Câu 1: Chọn đáp án và ghi vào bài làm câu trả lời em - Yêu cầu nghiêm túc trong cho là đúng: giờ, không quay cóp tài 1. Đồng hồ dùng đo điện áp là: liệu. A. Ampe kế C. Oát kế - HS làm bài, cuối giờ lớp B. Ôm kế D. Vôn kế trưởng thu bài nộp lại cho GV 2. Đồng hồ dùng để đo lượng điện năng tiêu thụ là: A. Công tơ điện B. Vôn kế C. Đồng hồ vạn năng C. Oát kế Câu 2: Nêu vai trò của nghề điện dân dụng với đời sống và sản xuất? Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động? 1. Vai trò - Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng - Nghề điện dân dụng rất đa dạng,phục vụ cho đời sống, sinh hoạt, lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện.