Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp các số hữu tỉ - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 5 trang thungat 29/10/2022 2640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp các số hữu tỉ - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1_tap_hop_cac_so_huu_ti_nguyen_thi.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp các số hữu tỉ - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC 1.Kiến thức: - HS nắm được khái niệm số hữu tỉ và quy tắc so sánh hai số hữu tỉ. - HS biết cách nhận biết số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương; quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Luỹ thừa của một số hữu tỉ; các phép tính về luỹ thừa. - Tỉ lệ thức; tính chất của tỉ lệ thức; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Khái niệm số vô tỉ, số thực. - Căn bậc hai số học, làm tròn số. 2.Kỹ năng: - So sánh hai số hữu tỉ, các phép toán về số hữu tỉ. - Giải các bài toán về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. - Biết làm tròn số và ý nghĩa của việc làm tròn số. 3.Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt nhạy bén trong tính toán ,tính nhanh - Làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 - HS: làm ?1. ?1 1 1 - GV: Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 là các 0,6; -1,25; 1 đều là các số hữu tỉ vì: 3 3 6 3 số hữu tỉ? 0,6 = . - HS: vì chúng đều viết được dưới dạng 10 5 125 5 phân số. -1,25 = . - Cho HS lên bảng viết. 100 4 1 4 - Các em còn lài làm vào tập rồi nhận 1 = . 3 3 xét, góp ý. - GV nhận xét, đánh giá. ?2 - GV: một số nguyên a có thể được xem là một phân số được không? Vì sao? - HS: số nguyên a là một phân số vì a = a . 1 - GV: vậy số nguyên a có phải là một số hữu tỉ? Số nguyên a cũng là một số hữu tỉ vì a a - HS: số nguyên a cũng là một số hữu tỉ. = . 1 - GV: vậy số hữu tỉ bao gồm những số nào ta đã học? - HS: tất cả các số tự nhiên, số nguyên, phân số, hỗn số, số thập phân đều là số Z Q hữu tỉ. N - GV: em hãy quan sát hình vẽ đầu bài và cho biết tập hợp nào nhỏ nhất? - HS: tập hợp N nhỏ nhất. N  Z  Q - GV: tập N là con của những tập nào? - HS: N  Z và N  Q. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: - GV: ta có N  Z  Q. Giáo viên vẽ trục số lên bảng và biểu diễn các số -2; -1; 0; 1; 2 trên trục số. - GV: biểu diễn các số nguyên trên trục số các em đã biết cách làm ở lớp 6. Còn số hữu tỉ biểu diễn trên trục số như thế nào? 5 2 - VD: biểu diễn và trên trục số? 4 3 - GV: chia nhóm thảo luận theo bàn thống nhất cách làm trong 2 phút. - Cho HS các nhóm nêu cách làm. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  3. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 3 1 - GV cho HS trả lời tại chổ. Số hữu tỉ âm: ; ; 4. - HS: nhận xét. 7 5 2 3 - GV: nhận xét, chốt lại các câu trả lời Số hữu tỉ dương: ; . đúng. 3 5 Số hữu tỉ không âm cũng không dương: 0 = 0 2 - GV đưa lên bảng phụ có ghi sẳn đề bài Bài tập 1: và cho học sinh lên điền vào bảng phụ. 2 2 -3 N; -3 Z; -3 Q; Z; Q - HS nhận xét, đánh giá. 3 3 - GV nhận xét N  Z  Q - GV chốt lại: tất cả các số em đã được học từ trước đến nay đều được xem là số hữu tỉ 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Số như thế nào thì gọi là số hữu tỉ. Nêu một vài số hữu tỉ mà em đã được học. - Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? - Xem lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6 và quy tắc chuyển vế (Toán 6, tập 2). - Làm bài tập 2, 3 SGK/7, 8. 213 71 - Hướng dẫn bài tập 2: rút gọn phân số đến tối giản 300 100 - Chuẩn bị bài sau: mang máy tính bỏ túi (nếu có). V- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly