Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 10: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 10: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_10_luyen_tap_nguyen_thi_bich_ly.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 10: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Tuần:5 Tiết: 10 ND: 14/09/2009 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Kiến thức:+ Định nghĩa luỹ thừa. + Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. + Luỹ thừa của một tích, một thương. + Luỹ thừa của luỹ thừa - Kỹ năng: + Tính đúng, nhanh về luỹ thừa. + Dựa vào tính chất nếu a ≠ 0 , a ≠ 1 và am = an thì m = n để tìm a hay tìm số mũ. - Thái độ: + Biết suy luận hợp lý, khái quát hoá tính chất của luỹ thừa. II- CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính bỏ túi. - HS: ôn kiến thức về luỹ thừa. III- PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Bài tập 35 b (10 đ) 1. Sửa Bài tập cũ: HS 2: Bài tập 47 a (10 đ) - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm. Bài tập 35: n - Giáo viên đến từng bàn để kiểm tra vở 243 7 b) bài tập của học sinh. 125 5 3 - GV: em hãy nhận xét xem bạn làm như 243 7 7 7 7 Vì . . vậy đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra 125 5 5 5 5 chổ sai và sửa chữa dùm bạn? 3 n 7 7 - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chấm Nên 5 5 điểm. Do đó n = 3 - Giáo viên nhắc lại định nghĩa luỹ thừa Bài tập 47 a: của một số hữu tỉ x: 2 3 5 5 5 5 10 n 4 .4 4 (2.2) 2 .2 2 x x.x x (x Q, n N, n 1) 10 10 10 10 10 1 n thừa sốx 2 2 2 2 2 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 dụng các công thức tính về luỹ thừa để tìm 16 n Cách 2: n 2 2 =16:2 n. 2 - GV hướng dẫn học sinh làm theo cách 2. 2n=8 - GV: 2n=? 2n=23 - HS:2n=16:2=8 n =3 - Viết dưới dạng luỹ thừa của 2 để tìm được n. - 2n=23 nên n = 3. 4.Củng cố và luyện tập: - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu điền 1. xm. xn = xm+n công thức thích hợp với nội dung đã nêu, 2. xm : xn = xm- n (x≠0, m≥n) ghi rõ điều kiện (nếu có) 3. (xm)n=xm.n 1) Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 4. (x.y)n=xn.yn n 2) Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số x xn 5. n (y≠0) 3) Luỹ thừa của luỹ thừa y y 4) Luỹ thừa của một tích. 6. xn.yn=(x.y)n 5) Luỹ thừa của một thương n xn x 6) Nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ 7. n (y≠0) y y 7) Chia hai luỹ thừa cùng số mũ 3.Bài Học Kinh Nghiệm: Một đẳng thức giữa hai lũy thừa: Nếu có cùng cơ số thì ta suy ra hai số mũ bằng nhau (vd: 2n = 23 n = ) Nếu có cùng số mũ thì ta suy ra hai cơ số bằng nhau (vd: a2 = b2 a = b) 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn kỹ kiến thức về luỹ thừa: định nghĩa, tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số, cùng số mũ, luỹ thừa của luỹ thừa. - Xem lại thật kỹ các bài tập đã làm. - Làm bài tập 42 b, c SGK/23 - Đọc thêm luỹ thừa với số mũ nguyên âm. - Xem trước định nghĩa và tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. - Hướng dẫn bài tập 42b và c: cách làm tương tự bài 42a, đưa về cùng cơ số. V- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly