Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 15: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 15: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_15_so_thap_phan_huu_han_so_thap_ph.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 15: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Tuần: 8 Tiết: 15 ND: 05/10/2009 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. + Viết các số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Kỹ năng: Nhận biết được điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Thái độ: Về tư duy học sinh có thể hiểu được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. II- CHUẨN BỊ: - GV: máy tính bỏ túi. - HS: máy tính bỏ túi. III-PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: số hữu tỉ là số như thế nào? - HS: số hữu tỉ là số viết được dưới được Số hữu tỉ là số viết được dưới được dưới a a dưới dạng phân số với a, b Z, b≠0. dạng phân số với a, b Z, b≠0. b b 3 5 - GV: nói một cách tổng quát tất cả các Vd: ; số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập 2 6 phân, phần trăm, hỗn số đều là các số hữu tỉ. - GV: vậy thì số 0,323232 có phải là số hữu tỉ hay không hay là một dạng số mới? Bài học hôm nay sẽ tìm được câu trả lời. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 6 2 2 6 2 2 - HS: là phân số viết được dưới 75 25 52 75 25 52 7 7 2 dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu là 5 30 2.3.5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. - GV: vậy phân số nào viết được dưới 7 7 viết được dưới dạng số thập dạng số thập phân hữu hạn? Số nào viết 30 2.3.5 được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu là 2.3.5 có hoàn? ước nguyên tố khác 2 và 5 là 3. 6 2 2 - HS: là phân số viết được 75 25 52 dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu là 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 7 7 viết được dưới dạng số thập 30 2.3.5 phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu là 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5 là 3. ? Giáo viên đưa ra đề bài tập ? - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 1 1 0,25 theo nhóm hoàn thành bài tập ? trong thời 4 2.2 gian 4 phút. 5 5 0,8(3) - Sau 4 phút, giáo viên gọi bất kỳ học 6 2.3 15 13 sinh nào trong các nhóm yêu cầu trả lời, 0,26 giải thích, trình bày bài làm của nhóm 50 2.52 17 17 mình. 0,136 - Cho học sinh nhận xét bài làm các 125 5.5.5 11 11 nhóm. 0,2(4) 45 32.5 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 7 1 - GV kết luận: mỗi phân số đều viết được 0,5 14 2 dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ. 1 4 Ví dụ: 0,(4)=0,(1).4 .4 9 9 4. Củng cố và luyện tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nhận xét Bài tập 65: 3 3 - HS: một phân số tối giản mẫu dương mà là phân số tối giản mà mẫu mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 8 2.2.2 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên hạn. Một phân số tối giản mà mẫu có ước viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly