Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Làm tròn số - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Làm tròn số - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_17_lam_tron_so_nguyen_thi_bich_ly.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Làm tròn số - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Tuần: 9 Tiết: 17 ND: 12/10/2009 LÀM TRÒN SỐ I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: +Học sinh nắm được quy tắc làm tròn số, các thuật ngữ “gần bằng”, “xấp xỉ”, “làm tròn đến chữ số ”. - Kỹ năng: Thực hiện đúng quy tắc làm tròn số. - Thái độ: + Học sinh biết được ý nghĩa thực tế của việc làm tròn số. + Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số trong cuộc sống hàng ngày. II- CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng có chia khoảng. - HS: Máy tính bỏ túi. III- PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - Phân số như thế nào thì viết được Một phân số tối giản mẫu dương mà dưới dạng số thập phân hữu hạn? mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và (3 đ) 5 thì viết được dưới dạng số thập phân - Phân số như thế nào thì viết được hữu hạn. Một phân số tối giản mà mẫu dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn? có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết (3 đ) được dưới dạng số thập phân vô hạn 333 555 - Aùp dụng: xét phân số và xem tuần hoàn. 444 666 333 3 3 = viết được dưới dạng số phân số nào viết được dưới dạng số 444 4 2.2 thập phân hữu hạn, phân số nào viết thập phân hữu hạn vì mẫu không có ước được dưới dạng số thập phân vô hạn nguyên tố khác 2 và 5. 555 5 5 tuần hoàn? (4đ) = viết được dưới dạng số - Gọi học sinh lên bảng phát biểu lý 666 6 2.3 thuyết trước. thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu có - Học sinh nhận xét. ước nguyên tố khác 2 và 5 là 3. - Giáo viên nhận xét và chấm điểm. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 - HS: 72900 73000. phân thứ 3) - GV: chỉ ra số thập phân thứ 3: 0,8134 0,813 - HS: là chữ số 3. 2. Quy ước làm tròn số: - GV: vậy làm tròn 0,8134 0,813. Trường hợp 1: SGK/36 VD1: - Cho học sinh đọc quy ước trường hợp a) làm tròn 49,449 đến chữ số thập 1. phân thứ nhất - Giáo viên củng cố quy ước. 49,449 49,400 49,4 - GV: phần bị bỏ đi là phần nào? Chữ b) làm tròn 442 đến hàng chục: số đầu tiên trong phần bị bỏ đi là chữ 442 440 số nào? Trường hợp 2: SGK/36 - GV: chữ số đầu tiên trong phần bị bỏ VD2: đi nhỏ hơn 5 ta làm thế nào? a) làm tròn 3,4652 đến chữ số thập Cho học sinh đọc trường hợp 2. phân thứ hai - GV nhắc lại quy ước. 3,4652 3,4700 3,47 Giáo viên nêu ví dụ. b) làm tròn 1360 đến hàng trăm: - GV: chữ số đầu tiên trong phần bị bỏ đi là chữ số nào? 1360 1400 - HS: là chữ số 5. - GV:Vậy ta làm tròn như thế nào theo trường hợp 2? ?3 - HS: 1360 1400. - GV: vậy trường hợp ban đầu 4,5 ? - HS4,5 5 a) 79,3826 79,383 - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng b) 79,3826 79,38 làm ?3 c) 79,3826 79,4 - Các em còn lại làm vào vở. - Cho học sinh so sánh bài làm của mình và bài của bạn để nhận xét, góp ý. - Giáo viên: em làm tròn theo trường hợp nào? - HS: câu a,c làm tròn theo trường hợp 1 và câu b làm tròn theo trường hợp 2. 4.Củng cố và luyện tập: - Giáo viên: em hãy phát biểu lại hai quy ước làm tròn số? - Nếu chữ số đầu tiên trong phần bị bỏ đi bé hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại còn phần bị bỏ đi thay bằng các chữ Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly