Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_26_mot_so_bai_toan_ve_dai_luong_ti.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Tuần: 13 Tiết: 26 ND: 09/11/2009 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: +HS được củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận là định nghĩa và tính chất. - Kỹ năng: +Aùp dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. - Thái độ: +Biết tính toán hợp lý. II- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ?5 - HS: Ôn tính chất dãy tỉ số bằng nhau. III- PHƯƠNG PHÁP: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: khi nào thì đại lượng y và đại Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x lượng x được gọi là tỉ lệ thuận với theo công thức y = k.x (k là hằng số nhau?(4 đ) khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo - Aùp dụng làm bài tập 2 (6 đ) hệ số tỉ lệ k. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng Bài tập 2: phát biểu lý thuyết trước. - GV: em hãy nhận xét bạn phát biểu x -3 -1 1 2 5 định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận y 6 2 -2 -4 -10 đúng hay chưa? - Giáo viên nhận xét lý thuyết và cho học sinh làm bài tập. - GV: em hãy nhận xét bạn điền vào chổ trống đúng hay chưa? - Học sinh nhận xét, giáo viên đánh giá. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - GV: cho HS đọc đề bài. 1. Bài toán 1: 3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tóm V1 = 12 cm m1 3 tắt đề bài toán. V2 = 17 cm m2 (m2 - m1 = 56,5 g) Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 - Cho học sinh khác nhận xét, góp ý, đánh giá. - Giáo viên nhận xét và cho học sinh lên bảng trình bày lại lời giải bài toán này. - Cho học sinh nhận xét cách trình bày. - GV: Aˆ ,Bˆ ,Cˆ tỉ lệ với 1; 2; 3 nên ta có được dãy tỉ số nào? Vì Aˆ ,Bˆ ,Cˆ tỉ lệ với 1; 2; 3 nên ta có: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ A Bˆ C A B C 0 - HS: và Aˆ Bˆ Cˆ 180 1 2 3 1 2 3 - GV: phát biểu định lý về tổng ba góc Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, của một tam giác? ta có: Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ Bˆ Cˆ 1800 - HS: tổng ba góc của một tam giác bằng 300 1800. 1 2 3 1 2 3 6 - GV: vậy áp dụng tính chất dãy tỉ số Aˆ 30 0.1 30 0 bằng nhau ta có được điều gì? Bˆ 30 0.2 60 0 Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ Bˆ Cˆ 1800 Cˆ 30 0.3 90 0 - HS: 300 1 2 3 1 2 3 6 GV: vậy các góc Aˆ ,Bˆ ,Cˆ được tính như thế nào? Aˆ 30 0.1 30 0 - HS: Bˆ 30 0.2 60 0 ˆ 0 0 C 30 .3 90 4. Củng cố và luyện tập: Bài tập 5: x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 Giáo viên đưa lên bảng phhụ có ghi sẳn x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 đề bài tập 5. - GV: trong các trường hợp sau, em hãy cho biết đại lượng y và x có tỉ lệ thuận với nhau hay không? - HS: trong câu a, vì y = 9. x nên y tỉ lệ a) Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k = 9. x theo hệ số tỉ lệ là 9. 12 90 - HS: trong câu b, vì nên y và x b) Đại lượng y không tỉ lệ thuận với đại 1 9 12 90 lượng x vì không tỉ lệ thuận với nhau. 1 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly