Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 4 trang thungat 29/10/2022 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_28_dai_luong_ti_le_nghich_nguyen_t.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Tuần: 14 Tiết: 28 ND: 16/11/2009 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I- MỤC TIÊU: - Kiến thức:+ HS hiểu khái niệm và công thức đặc trưng biểu thị hai đại lượng tỉ lệ a nghịch với nhau là y (a là hằng số khác 0) x + HS nắm vững tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Kỹ năng: + Biết ghi công thức thể hiện hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Tìm hệ số tỉ lệ. + Tìm giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Thái độ: +Giáo dục HS làm việc khoa học. II- CHUẨN BỊ: - GV: Hình 9, bảng phụ ghi phần ?3. - HS: Máy tính bỏ túi. III- PHƯƠNG PHÁP: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 10: - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của tam sửa bài tập 10 SGK. giác. (10 đ) Vì độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở thuận với 2; 3; 4 nên ta có: a b c bài tập để kiểm tra. và a+b+c =45 - Giáo viên nhận xét vở bài tập của học 2 3 4 sinh. Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a b c 45 - GV: em hãy cho biết bài tập 10 bạn 5 sửa đúng hay chưa? 2 3 4 2 3 4 9 a 2.5 10 - HS: nhận xét. b 3.5 15 - GV: đánh giá, chấm điểm. c 4.5 20 Vậy ba cạnh của tam giác có độ dài là 10; 15; 20 cm. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 nhiêu? 2. Tính chất: - HS: x cũng tỉ lệ với y theo hệ số là a ?3 - Giáo viên nêu nội dung chú ý như ở SGK x x1 = 2 x2 = 3 x3 = 4 x4 = 5 y y1 =30 y2 = ? y3 = 3 y4 = ? Cho học sinh đọc đề bài ?3 - Giáo viên đưa hình vẽ và bảng phụ lên bảng - Cho học sinh điền kết quả vào bảng phụ. a) Xác định hệ số tỉ lệ: - Học sinh nhận xét. a vì y tỉ lệ nghịch với x nên y - GV nhận xét x - GV: hãy cho biết y và x có quan hệ với a = x.y nhau như thế nào? a = x1 . y1 = 2 . 30 - HS: y và x tỉ lệ nghich với nhau a = 60. - GV: vậy công thức thể hiện y và x tỉ lệ b) Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số nghịch với nhau là gì? a = 60 nên: a a 60 - HS: y hay x. y = a y2 20 x x2 3 - GV: vậy muốn tìm a ta làm thế nào?. a 60 y3 15 - HS: a = x.y =60 x3 4 a 60 - GV: vì a =60 nên ta có thể tính y2, y3, y 12 3 x 5 y4 như thế nào? 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách c) x1.y1 = x2 .y2 = x3.y3= x4.y4 = 60 tính các y2 ; y3; y4 Tính chất: - HS: nhận xét kết quả.  x1.y1 = x2 .y2 = x3.y3= x4.y4 = a - GV: em có nhận xét gì về các tích x1.y1 , x2.y2 , x3.y3, x4.y4? - HS: x1.y1 = x2 .y2 = x3.y3= x4.y4 = 60 y y1 x2 y1 x3 y2 x3 GV: em có nhận xét gì về các tỉ số 1  ; ; ; y x y x y x y2 2 1 3 1 3 2 x y x y x với 2 ; 1 với 3 ; 2 với 3 ? x1 y3 x1 y3 x2 y x y x y x - HS: 1 2 ; 1 3 ; 2 3 ; y2 x1 y3 x1 y3 x2 - HS phát biểu tính chất bằng lời. 4. Củng cố và luyện tập: - GV: khi nào đại lượng y và đại lượng x được gọi là tỉ lệ nghịch với nhau? - HS: phát biểu định nghĩa. Bài tập 12: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly