Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35: Mặt phẳng toạ độ - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35: Mặt phẳng toạ độ - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_35_mat_phang_toa_do_nguyen_thi_bic.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35: Mặt phẳng toạ độ - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Tuần: 17 Tiết: 35 ND: 07/12/2009 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I- MỤC TIÊU: - Kiến thức:+ HS hiểu sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. + HS hiểu khái niệm mặt phẳng toạ độ và cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ. + Học sinh hiểu trên mặt phẳng toạ độ thì mỗi điểm M xác định duy nhất một cặp số (x0, y0) và ngược lại mỗi cặp số (x0, y0) xác định duy nhất một vị trí của M trên mặt phẳng toạ độ. - Kỹ năng: + Biết vẽ hệ trục toạ độ. + Biết biểu diễn một điểm trên hệ trục toạ độ. + Biết đọc toạ độ của một điểm. - Thái độ: +Giáo dục HS làm việc khoa học, chính xác. II- CHUẨN BỊ: - GV: thước thẳng có chia khoảng - HS: máy tính bỏ túi. III- PHƯƠNG PHÁP: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng Bài tập 31: 2 sửa bài tập 31 SGK. y .x (10 đ) 3 - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở x - 0,5 - 3 0 4,5 9 bài tập để kiểm tra. y 1 - 2 0 - Giáo viên nhận xét vở bài tập của học 3 6 3 sinh. - GV: em hãy cho biết bài tập 31 bạn sửa đúng hay chưa? - HS: nhận xét. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 - HS: đọc hoành độ trước, tung độ sau. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hệ trục toạ độ và xác định vị trí của điểm P và điểm Q. - Các em còn lại vẽ vào vở. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, góp ý. - Giáo viên nhận xét, chốt lại cách xác định toạ độ của một điểm trên hệ trục toạ độ. - GV: như vậy trên mặt phẳng toạ độ thì mỗi điểm xác định duy nhất một cặp toạ ?2 độ và ngược lại. Toạ độ của gốc O là (0;0) - GV: vậy các em thấy toạ độ của điểm O là bao nhiêu? - HS: Toạ độ của gốc O là (0;0) - GV: khi toạ độ của điểm P là (2;3) người ta viết là P(2;3), tương tự ta có thể viết là O(0;0) để thể hiện toạ độ của điểm O là (0;0). 4. Củng cố và luyện tập: - GV: hệ trục toạ độ Oxy là hình như thế nào? - HS: là hình gồm có hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau tại O. - GV: trục Ox được gọi là trục gì? - HS: trục hoành. - GV: trục Oy được gọi là trục gì? - HS: trục tung. - GV: Điểm O gọi là gì? - HS: là gốc toạ độ. - GV: Khi viết (đọc) toạ độ của một điểm ta viết (đọc) theo trình tự như thế nào? Bài tập 32: - HS: viết (đọc) hoành độ trước, tung độ sau. - GV: em hãy cho biết toạ độ của các điểm M, N, P, Q? a) M(-3;2) - HS: nhận xét. N(2;-3) P(0;-2) Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly