Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_41_thu_thap_so_lieu_thong_ke_nguye.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Tuần: 20 Tiết: 41 ND: 06/01/2009 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS hiểu làm quen các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê. + Biết xác định, diễn đạt được dấu hiệu điều tra. + HS làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Kỹ năng: + Biết sử dụng đúng các ký hiệu. + Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập khi điều tra. - Thái độ: + Liên hệ toán học và thực tiễn. + Thêm yêu môn học. II- CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, bảng 1,2 về thu thập số liệu thống kê. - HS: Thước thẳng. III- PHƯƠNG PHÁP: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: đồ thị của hàm số y=a.x (a≠0) có Đồ thị của hàm số y=a.x (a≠0) là một dạng như thế nào? (4 đ) đường thẳng đi qua gốc toạ độ O. - HS: đồ thị của hàm số y=a.x (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O. - GV: muốn vẽ được đồ thị của hàm số Muốn vẽ được đồ thị của hàm số y=a.x y=a.x (a≠0) ta làm thế nào? (a≠0) ta phải tìm toạ độ của một điểm (6 đ) thuộc đồ thị khác điểm O rồi vẽ đường - HS: phải tìm toạ độ của một điểm thẳng đi qua điểm đó và điểm O. Đường thuộc đồ thị khác điểm O rồi vẽ đường thẳng này là đồ thị của hàm số cần vẽ thẳng đi qua điểm đó và điểm O. Đường thẳng này là đồ thị của hàm số cần vẽ. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên đánh giá, chấm điểm. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 - GV: bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá Bảng 1 có tất cả 20 giá trị. trị? - HS: 20. - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét 3. Tần số của mỗi giá trị: ?5 - GV: ở cột số cây trồng được của các Các số khác nhau là: 28; 39; 35; 50 số gồm những số khác nhau nào? - HS: Các số khác nhau là: 28; 39; 35; 50 ?6 - GV: có bao nhiêu lớp trồng được 30 - Có 8 lớp trồng được 30 cây cây? - Có 2 lớp trồng được 28 cây - HS: 8 lớp - Có 7 lớp trồng được 35 cây - GV: có bao nhiêu lớp trồng được 28 - Có 3 lớp trồng được 50 cây cây? - HS: 2 lớp - GV: có bao nhiêu lớp trồng được 35 cây? - HS: 7 lớp - GV: có bao nhiêu lớp trồng được 50 cây? Định nghĩa: (SGK) - HS: 50 lớp ?7 - GV: giá trị 30 xuất hiện 8 lần nên ta Bảng 1 có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; có 30 có tần số là 8. Vậy tần số của một 35 và 50 có các tần số tương ứng là 2; 8; giá trị là gì? 7; 3 - Học sinh phát biểu định nghĩa. - Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi ?7 - GV: em hãy cho biết các giá trị ở bảng 1 và các tần số tương ứng? - HS: Bảng 1 có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35 và 50 có các tần số tương ứng là 2; 8; 7; 3 - HỌc sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt lại khái niệm tần số của giá trị. 4. Củng cố và luyện tập: - GV: thế nào là dấu hiệu điều tra? - HS: đó là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu. - GV: dựa vào bảng 1, em hãy cho biết cột dấu hiệu là cột nào? - HS: cột 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly