Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 3 trang thungat 29/10/2022 2920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_61_luyen_tap_nguyen_thi_bich_ly.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Tuần: 30 Tiết: 61 ND: 29/03/2010 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Kiến thức:+ HS được củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về đa thức một biến: thu gọn và sắp đa thức một biến, tìm bậc của đa thức một biến. + Ôn quy tắc cộng, trừ đa thức một biến - Kỹ năng: + Biết sắp xếp đa thức một biến theo 2 cách. + Có ý thức thu gọn các đa thức một biến. + Học sinh biết thực hiện phép cộng, trừ hai đa thức một biến theo 2 cách. + Chỉ ra được bậc của đa thức. - Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận, kiên trì khi làm bài. II- CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi - HS: Thước thẳng, máy tính bỏ túi, ôn đa thức một biến. III- PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Sửa Bài tập cũ: - Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng sửa Bài tập 47: bài tập 47 SGK. P(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1 - HS1: P(x) + Q(x) + H(x) + Q(x) = - x3 +5x2+ 4x (10 đ) H(x) = - 2x4 + x2 + 5 - HS2: P(x) - Q(x) - H(x) (10 đ) P(x)+Q(x)+H(x) = - 3x3+ 6x2 +3x + 6 - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét vở bài tập của học P(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1 sinh. + - Q(x) = x3 - 5x2 - 4x - GV: em hãy cho biết bài tập 47 hai bạn - H(x) = 2x4 - x2 - 5 sửa đúng hay chưa? P(x) - Q(x) - H(x)= 4x4 - 3x3+6x2 +3x - 4 - HS: nhận xét. - GV: đánh giá, chấm điểm. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 4. Củng cố và luyện tập: - GV: nhắc lại quy tắc trừ hai số Bài tập 53: nguyên? P(x) = x5 - 2x4 + x2 - x +1 - HS: a - b = a +(- b) + - Q(x)= 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6 - GV: vậy muốn tính P(x) - Q(x) ta có thể thực hiện như thế nào? P(x) - Q(x) = 4x5 - 3x4 -3x3+ x2 + x - 5 - HS: P(x) - Q(x) = P(x) + [-Q(x)] - GV:gọi học sinh lên bảng làm., các em còn lại làm vào vở. Q(x) = - 3x5 +x4+3x3 - 2x+ 6 - Học sinh nhận xét bài làm. + - P(x) = - x5 +2x4 - x2 +x - 1 - Giáo viên nhận xét - GV: vậy khi thực hiện phép trừ hai đa P(x) - Q(x) = -4x5+3x4+3x3- x2 - x + 5 thức em có thể biến thành phép toán cộng bằng cách đổi dấu của đa thức trừ. 3. Bài học kinh nghiệm: Thực hiện theo cách này em ít bị sai sót - Khi thực hiện phép cộng, trừ hai đa thức một hơn về dấu của các hạng tử. biến ta nên cộng, trừ theo cột dọc. - Khi thực hiện phép trừ hai đa thức ta nên biến đổi thành phép cộng: M(x) - N(x) = M(x) + [- (N(x)] 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn kỹ cách cộng, trừ hai đa thức một biến theo côt dọc. - Xem kỹ các bài tập đã làm hôm nay. - Xem lại bài học kinh nghiệm. - Đọc trước định nghĩa nghiệm của đa thức một biến. - Xem lại cách tính giá trị của một đa thức. - Mang máy tính bỏ túi. V- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly