Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 4 trang thungat 29/10/2022 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_62_nghiem_cua_da_thuc_mot_bien_ngu.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Tuần: 30 Tiết: 62 ND: 29/03/2010 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS ôn luyện cách tính giá trị của một đa thức. + HS hiểu thế nào là nghiệm của một đa thức. + HS biết cách kiểm tra xem một số nào đó có phải là nghiệm của một đa thức cho trước hay không. + Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1. - Kỹ năng: + Xác định được một số a cho trước có phải là nghiệm của đa thức không. + Biết tìm nghiệm của một đa thức. - Thái độ: vận dụng toán học vào thực tiễn. II- CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính bỏ túi. - HS: Máy tính bỏ túi, xem lại cách tính giá trị của một biểu thức. III- PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu đề bài: cho hai đa thức M(x) và N(x) như trên. Em hãy tính: M(x) = - 4x3 + x2 - 2x + 1 a) M(x) + N(x) (6 đ) N(x) = 4x3 - 2x2 +2x +3 b) đặt A(x) = M(x) + N(x). hãy tính A(2) + và A(-2) A(x)=M(x)- M(x)= - x2 + 4 (4 đ) Vì A(x) = - x2 + 4 - GV: Em có nhận xét gì về bài làm Nên A(2) = - 22 + 4 của bạn như ở trên? = - 4 + 4 - Học sinh nhận xét. = 0 - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. A(-2) = - (-2)2 + 4 - GV: số 2 và -2 gọi là nghiệm của đa = - 4 + 4 thức A(x). vậy nghiệm của một đa thức = 0 là gì? Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Vậy x= 2 là nghiệm của đa thức H(x) 1 ?2 - GV: em hãy nêu cách tìm P ? 4 1 a) P(x) 2x 1 1 1 1 1 2 - HS: P 2. 1 0 4 4 2 2 2 1 1 1 P 2. 1 4 4 2 - GV: vậy có phải là nghiệm của đa 1 1 4 1 0 thức? 2 2 1 1 1 - HS: không phải. P 2. 1 2 2 2 bằng bao nhiêu? - GV: P 1 2 1 0 1 1 1 1 2 - HS: P 2. 1 0 1 1 1 2 2 2 2 P 2. 1 4 4 2 GV: vậy có phải là nghiệm của đa 1 1 2 0 thức? 2 2 1 - HS: không phải. Vậy x là nghiệm của đa thức P(x) 4 - GV: giá trị nào của x là nghiệm của đa b) Q(x) = x2 - 2x - 3 thức đã cho? Q(3) = 32 - 2.3 - 3 1 - HS: x = 9 - 6 - 3 4 = 0 - GV: yêu cầu học sinh nêu kết quả tính Q(1) = 12 - 2.1 - 3 giá trị của biểu thức = 1 - 2 - 3 - GV: em hãy cho biết giá trị nào của x = -4 ≠ 0 là nghiệm của đa thức Q(x)? Q(-1) = (-1)2 - 2.(-1) - 3 - HS: 3 và -1. = 1 + 2 - 3 - GV: vì sao? = 0 - HS: vì Q(3) = 0 và Q(-1) = 0 Vậy x = 3 và x = -1 là nghiệm của đa - GV: x =1 có phải là nghiệm không? Vì thức Q(x). sao? - HS: không phải vì Q(1) = 12 - 2.1 - 3 = - 4 ≠ 0 4. Củng cố và luyện tập: - GV: nghiệm của một đa thức là gì? Bài tập 54: 1 - HS: là giá trị của biến làm cho đa thức a) P(x) 5x có giá trị bằng 0. 2 1 1 1 1 - GV: P có giá trị bằng bao nhiêu? P 5. 10 10 10 2 1 1 - HS: 1 2 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly