Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập Chương IV
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập Chương IV", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_67_on_tap_chuong_iv.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập Chương IV
- Giáo án Đại số 7, năm học 2008 - 2009 Tiết: 67 ND: 13.04 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Ôn tập, hệ thống kiến thức về biểu thức đại số; đơn thức: khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức, cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng. + Ôn tập về đa thức: khái niệm đa thức, đa thức thu gọn, bậc của một đa thức, cộng (trừ) đa thức. + Ôn tập, củng cố kiến thức về đa thức một biến: thu gọn, sắp xếp đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến; nghiệm của đa thức một biến - Kỹ năng: + Thu gọn, sắp xếp đa thức. + Cộng, trừ đa thức. + Tìm nghiệm, kiểm tra nghiệm của một đa thức - Thái độ: Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác. II- CHUẨN BỊ: - GV: máy tính bỏ túi. - HS: máy tính bỏ túi. III- PHƯƠNG PHÁP: đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình ôn kiến thức cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1. Đơn thức: - Học sinh trả lời câu hỏi: - Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm có - GV: thế nào là một đơn thức? (3đ) một số hoặc một biến hoặc một tích giữa - GV: bậc của một đơn thức được tính như các số với các biến. thế nào? (3đ) - Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là - GV: thế nào là hai đơn thức đồng dạng? tổng của tất cả các số mũ của các biến có Trang 220
- Giáo án Đại số 7, năm học 2008 - 2009 - HS: nhận xét. 4. Củng cố và luyện tập: Cho học sinh đọc đề bài Bài tập 62: 1 - GV: để sắp xếp đa thức trước hết ta P(x) = x5 - 3x2 +7x4 - 9x3 + x2 x phải làm gì? 4 1 = x5+7x4 - 9x3 +(- 3x2 + x2) x - HS: trước hết cần phải thu gọn đa thức đó 4 - GV: có mấy cách để sắp xếp một đa 1 = x5+7x4 - 9x3 - 2x2 x thức? 4 1 - HS: có 2 cách là sắp theo chiều tăng dần và Q(x) = 5x4 - x5+ x2 - 2x3 +3x2 4 sắp theo chiều giảm dần số mũ của biến 1 = - x5 +5x4 - 2x3 + (x2 +3x2) - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng thu gọn 4 1 và sắp xếp hai đa thức. = - x5 +5x4 - 2x3 + 4x2 - Học sinh nhận xét. 4 1 - GV: để cộng, trừ hai đa thức ta có mấy P(x) = x5 +7x4 - 9x3 - 2x2 x + 4 cách thực hiện? 1 Q(x)= - x5 +5x4 - 2x3 + 4x2 - HS: có 2 cách là cộng, trừ theo hàng ngang 4 1 1 và cộng, trừ theo cột dọc. P(x)+Q(x)= 12x4- 11x3+2x2 x 4 4 - GV: khi cộng, trừ hai đa thức theo cột 1 dọc em cần chú ý điều gì? P(x) = x5 +7x4 - 9x3 - 2x2 x - HS: các hạng tử đồng dạng phải xếp theo + 4 1 -Q(x)= x5 - 5x4 + 2x3 - 4x2 cùng một cột 4 - Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực 1 1 P(x)-Q(x)=2x5 +2x4 - 7x3 - 6x2 x hiện 4 4 - Học sinh nhận xét. 1 - Giáo viên nhận xét P(x) = x5 +7x4 - 9x3 - 2x2 x 4 - GV: nghiệm của một đa thức là gì? 1 P(0) = 05 +7.04 - 9.03 - 2.02 .0 - HS: là giá trị của biến làm cho đa thức có giá 4 trị bằng 0. = 0 - GV: vậy giá trị nào là nghiệm của P(x)? Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) 1 - HS: x =0 Q(x) = - x5 +5x4 - 2x3 + 4x2 4 Trang 222