Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_67_on_tap_cuoi_nam_nguyen_thi_bich.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Tuần: 33 Tiết: 67 ND: 19/04/2010 ÔN TẬP CUỐI NĂM - I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Ôn tập, hệ thống kiến thức về thống kê: dấu hiệu điều tra, tần số, bảng tần số, số trung bình cộng, biểu đồ đoạn thẳng. - Kỹ năng: + Lập bảng tần số. + Tính số trung bình cộng. + Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. - Thái độ: Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác - II/ CHUẨN BỊ: - GV: máy tính bỏ túi. - HS: máy tính bỏ túi. - III/ PHƯƠNG PHÁP: đặt và giải quyết vấn đề. - IV/ TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: gọi một học sinh lên bảng sửa bài Bài tập 5: 1 tập 5 (10 đ) y = - 2x + - GV: gọi một số học sinh nộp vở bài tập 3 1 để kiểm tra A(0 ; ) - GV: muốn biết một điểm nào đó có 3 1 1 thuộc đồ thị của hàm số hay không ta Ta có: - 2 .0 + = 3 3 kiểm tra như thế nào? 1 Vậy A(0 ; ) thuộc đồ thị của hàm số - HS: thay toạ độ điểm đó vào hàm số 3 xem kết quả có dấu “=” xảy ra hay 1 B( ; - 2) không. Nếu có dấu “=” xảy ra thì điểm 2 1 1 1 2 đó thuộc đồ thị của hàm số đã cho Ta có: - 2 . + = - 1 + = 2 - GV: em nhận xét xem bạn làm như 2 3 3 3 1 trên đúng hay chưa? Vậy B( ; - 2) không thuộc đồ thị của - Giáo viên gọi học sinh nhận xét 2 - Giáo viên nhận xét, chấm điểm và hàm số 1 nhắc lại cách làm. C( ; 0) 6 1 1 1 1 Ta có: - 2 . + = - + =0 6 3 3 3 1 Vậy C( ; 0) thuộc đồ thị của hàm số 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng = - 4x2 - 4x - 5y2 +9y + 8 +2xy làm, các em còn lại làm vào vở . Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm, góp ý - Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh, cho điểm - Giáo viên nhắc lại 4 bước thực hiện phép cộng, trừ hai đa thức. Bài tập 1 * B(-7) = (-7)2 + 5.(-7) – 7 Trong các số cho bên phải đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó = 49 – 35 – 7 = 0 B(x) = x2 + 6x – 7 -7 ; -1 ; 1 ; 7 * B(-1) = (-1)2 + 6.(-1) – 7 GV: Nhắc lại cách xác định một số là = 1 – 6 – 7 = -12 nghiệm của đa thức ? 2 HS: Thay số đó vào đa thức, nếu giá trị * B(1) = 1 + 6.1 – 7 của đa thức bằng 0 thì số đó gọi là = 1 + 6 – 7 = 0 nghiệm của đa thức * B(7) = 72 + 6.7 – 7 GV: Gọi một HS lên bảng thực hiện, học sinh khác làm trong tập nộp 2 tập, gv = 79 + 42 – 7 = 114 gọi thêm 2 tập Vậy 1 và –7 là nghiệm của đa thức B(x) GV:: cho HS làm bài tập thêm: Tìm nghiệm cuả mỗi đa thức sau 2 a) 2x + 16 = 0 b) 4x – = 0 Bài tập 2 3 a) 2x + 16= 0 GV: Cho học sinh lên bảng thực hiện, học 2x = - 16 sinh khác làm trong tập nộp chấm x = -16 : 2 = -8 điểm hai tập, giáo viên gọi thêm Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức đã cho 2 hai tập b) 4x – = 0 HS: Cho nhận xét bài làm 3 2 GV: Nhận xét, đánh giá và chấm điểm tập. 4x = 3 2 1 x = :4 = 3 6 1 Vậy x = là nghiệm của đa thức đã cho 6 4. Củng cố và luyện tập: GV: gọi HS nêu lại phần lý thuyết HS: Nêu, GV nhấn mạnh lại Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly