Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_68_on_tap_cuoi_nam_nguyen_thi_bich.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 Tuần: 35 Tiết: 68 ND:12/05/2010 ÔN TẬP CUỐI NĂM (1) I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Ôn tập, hệ thống kiến thức về số hữu tỉ, số thực; tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau; đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. + Ôn tập toán thống kê. + Ôn tập về đơn thức, đơn thức đồng dạng; đa thức, đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến; nghiệm của đa thức một biến. - Kỹ năng: + Giải bài tập về giá trị tuyệt đối của số thực. + Vận dụng tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. + Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, tìm mốt. + Cộng trừ đa thức, thu gọn đa thức. + Cộng, trừ đa thức một biến; tìm nghiệm của đa thức một biến. - Thái độ: Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác II- CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính bỏ túi. - HS: Máy tính bỏ túi. III- PHƯƠNG PHÁP: đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - GV: giá trị tuyệt đối của một số hữu 1. Giá trị tuyệt đối: tỉ được định nghĩa như thế nào? - HS: nêu định nghĩa x nếu x 0 x - GV: khi x = - x thì x là số như thế x nếu x 0 nào? Bài tập 2: - HS: x 0 x > 0 - GV: khi 3x - 1= 3 thì 3x - 1 bằng gì? c) 2 + 3x - 1= 5 - HS: 3x - 1 = - 3 hoặc 3x - 1 = 3 3x - 1= 5 - 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Đại số 7 a) Đại lượng tỉ lệ thuận: Định nghĩa: y = k.x (k là hằng số - GV: khi nào đại lượng y gọi là tỉ lệ khác 0) thuận với đại lượng x? - HS: khi y = k.x (k là hằng số khác 0) - GV: em hãy nêu tính chất của hai đại Tính chất: y y y lượng tỉ lệ thuận? 1 2 n k y y y x1 x2 xn - HS: 1 2 n k x x x y x y x y x 1 2 n 1 1 ; 1 1 ; 2 2 ; y x y x y x y2 x2 y3 x3 y3 x3 1 1 ; 1 1 ; 2 2 ; y2 x2 y3 x3 y3 x3 - HS nhận xét. - GV: khi nào đại lượng y gọi là tỉ lệ b) Đại lượng tỉ lệ nghịch: a nghịch với đại lượng x? Định nghĩa: y hay x.y=a (a là a x - HS: y hay x.y=a (a là hằng số khác x hằng số khác 0) 0) - GV: em hãy nêu tính chất của hai đại Tính chất: lượng tỉ lệ nghịch? x1.y1 = x2 .y2 = x3.y3= x4.y4 = a y1 x2 y1 x3 y2 x3 - HS: x1.y1 = x2 .y2 = x3.y3= x4.y4 = a ; ; ; y x y x y x y2 x1 y3 x1 y3 x2 1 2 ; 1 3 ; 2 3 ; y2 x1 y3 x1 y3 x2 - HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt lại định nghĩa và các tính chất - GV: để nhớ được chính xác định nghĩa và tính chất của hai đại lượng em cần phân biệt được sự khác nhau của hai đại lượng. 4. Củng cố và luyện tập: Bài tập 1: - GV: trong bài toán này, có các số 1 5 1 a) 9,6.2 2.125 1 : nguyên, số thập phân, hỗn số và phân 2 12 4 96 5 17 1 số. Vậy ta thực hiện theo quy trình như . 250 : thế nào? 10 2 12 4 48 5 17 - HS: đổi ra phân số rồi thực hiện phép . 250 .4 tính 5 2 12 17 - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng 24 250.4 .4 làm, các em còn lại làm vào vở 12 17 - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài 24 1000 làm và góp ý. 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly