Giáo án Địa lí 6 - Chủ đề: Ôn tập - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 - Chủ đề: Ôn tập - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_dia_li_6_chu_de_on_tap_nguyen_thi_huyen.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lí 6 - Chủ đề: Ôn tập - Nguyễn Thị Huyền
- Giỏo ỏn Địa lớ 6 CHỦ ĐỀ: Ôn tập A/ Mục tiêu: - Giúp hs hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản về Trái Đất - Giúp hs hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản về Trái Đất, các thành phần tự nhiên của TĐ - Giải thích được các hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh - Rèn luyện các kỹ năng đọc các tranh ảnh, hình vẽ trong sgk và tính giờ trên trái đất B/ Chuẩn bị: Không C/ Hoạt động dạy học: I/ 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong giờ ôn tập II/ Nội dung ôn tập H: Hãy nhắc lại các nội dung chính đẵ học từ đầu năm đến nay? + Trái đất: - Hình dạng - Kích thước - Hệ thống kinh vĩ tuyến - Sự chuyển động của trái đất + Bản đồ: - Phương hướng trên bản đồ - Tỷ lệ bản đồ - Gv yêu cầu hs q/sát các bài tập dạng sơ đồ Hoàn thành tiếp các sơ đồ sau, nối và đánh các mũi tên để thể hiện tính lô gích của các hiện tượng địa lí II/ Nội dung ôn tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt - GV giới thiệu nội dung ôn tập H: Kinh tuyến là gì, vĩ tuyến là gì? - KT: là đường nối liền từ - KT: là đường nối liền từ cực bắc xuống cực nam cực bắc xuống cực nam - VT: là những vòng tròn - VT: là những vòng tròn nằm ngang vuông góc với nằm ngang vuông góc với KT KT H: ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản - 5 cm ứng với 1.000000 , - Tỉ lệ bản đồ: đồ sau đây: 1: 200.000 và 1: 30.000000 6.000.000 cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? - Dựa vào các đường kinh - H: Trình bày cách xác định - Phương hướng trên bản
- phương hướng trên bản đồ? vĩ tuyến đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ - KT: hướng bắc- nam địa lí: H: Thế nào là kinh độ, vĩ độ và - VT: đông - tây toạ độ địa lí? Cách viết TĐ địa lí - HS trả lời. của 1 điểm? - Kinh độ viết trước, vĩ độ - HS quan sát Hình 12 SGK viết sau H: Cho biết các hướng bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn, từ Hà Nội đến Gia cát ta, Manila đến Băng cốc?..... - TN, N,T - TN, N,T H: Hãy ghi TĐ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình? - A: 130độ Đ,10 độB H: Kí hiệu bản đồ là gì? Có mấy - B: 110độ Đ, 19 độ B loại kí hiệu bản đồ? Dựa vào - C: 130 độĐ, Ođộ - Kí hiệu bản đồ, cách biểu h14, h15 SGK em hãy kể tên? hiện địa hình trên bản đồ. - HS quan sát h16 SGK - Có 3 loại kí hiệu bản H: Tại sao khi sử dụng bản đồ đồ chúng ta phải xem bảng chú giải? Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của - Bảng chú giải giải thích, ý 2 sườn núi ở h16 tại sao người ta nghĩa .. biết sườn nào dốc hơn? - Đường đồng mức càng H: Trên bản đồ có tỉ lệ 1 : dày sườn núi càng dốc và 100.000 đoạn đường AB dài 10 ngược lại cm. Hỏi trên thực địa đoạn đường AB dài bao nhiêu km? H: Nêu các hệ quả của sự vậnTrên - Trên thực địa đoạn đường động tự quay quanh trục của AB dài là : Trái đất? 10.100.000 = 1.000.000 cm =10.000m =10 km H: Khai mạc Olimpic Bắc Kinh diễn ra vào lúc 8h ngày 08 tháng - Trái đất vận động tự quay 8 năm 2008. Hỏi tại thời điểm quanh trục tạo ra 2 hệ quả đó ở Việt Nam, Lào là mấy chính : - Hệ quả: Ngày và đêm, sự lệch hướng. giờ,ngày bao nhiêu ? Cho biết - Hệ quả 1 : Bắc Kinh ở khu vực giờ số 8, - Hệ quả 2 : Việt Nam ở khu vực giờ số 7, - Việt Nam, Lào sẽ có Lào ở khu vực giờ số 6. giờ muộn hơn Bắc Kinh vì đều nằm ở phía tây so với - Bài tập: Tại Việt Nam là Bắc Kinh, do đó tại thời 7h ngày 08 tháng 8 năm 2008 (do nằm ở khu vực
- H: Khái niệm núi, đồng bằng, điểm đó : giờ số 7 chậm hơn Bắc cao nguyên, đồi? - Tại Việt Nam là 7h Kinh 1h)- - Tại Lào sẽ ngày 08 tháng 8 năm 2008 là 6h ngày 08 tháng 8 năm (do nằm ở khu vực giờ số 7 2008 (do Lào nằm ở khu chậm hơn Bắc Kinh 1h)- vực giờ số 6 chậm hơn so - Tại Lào sẽ là 6h ngày 08 với Bắc Kinh 2h) tháng 8 năm 2008 (do Lào nằm ở khu vực giờ số 6 chậm hơn so với Bắc Kinh - Núi: 2h) - Núi là dạng địa hình nhô - Bình nguyên là dạng địa cao trên mặt đất độ cao của hình thấp, có bề mặt tương núi thường trên 500m so đối bằng phẳng hoặc hơi với mực nước biển gợn sóng. Độ cao tuyệt đối của các bình nguyên - Đồng bằng thường dưới 200m, nhưng - Cao nguyên. cũng có những bình nguyên Cao nguyên có bề mặt cao gần 500m tương đối bằng phẳng hoặc - hơi gợn sóng, nhưng có - Đồi là dạng địa hình nhô sườn dốc; độ cao tuyệt đối cao có đỉnh tròn, sườn của cao nguyên trên 500m thoải: độ cao tương đối - Đồi: thường không quá 200m * Luyện tập : Bài tập 1: Vị trí Là 1 trong 9 hành tinh của hệ mặt trời ... Trái đất Trong H/ dạng, Khối cầu: Bán kính dài ... Vũ trụ K/thước Chiều dài xích đạo: ... HT kinh, Kinh tuyến: ... Vĩ tuyến Vĩ tuyến: ... Bài tập 2: Bên - Lớp vỏ: ... Trong Cấu tạo của Gồm - Lớp trung gian: ... Trái đất 3 lớp - Lớp lõi: ...
- Bài tập 3: Sự phân bố Lục địa Lục địa Đại Và đại dương dương Bài tập 4: Tự quay Hiện tượng ngày và đêm ... Quanh trục Các Từ Tây --> Đông Các vật chuyển động đều bị lệch hướng ... Chuyển động Quay quanh MT Hiện tượng các mùa... 1 vòng hết 365 chính ngày 6h. Khi C/động trục TĐ luôn nghiêng về 1 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo hướng Ko đổi mùa ... Bài tập 5: Bản đồ là: ... Định nghĩa Cách Xác định phương hướng ... Sử dụng Bản đồ Trong Đo tính khoảng cách ... Học tập Đọc bản đồ ...
- - Gv tổ chức cho h/s thảo luận nhóm Nhóm 1: Làm bài tập 1 Nhóm 2: làm bài tập 2, 3 Nhóm3 : Làm bài tập 4 Nhóm 4: Làm bài tập 5 - Các nhóm thảo luận trong thời gian 7’, sau 7’gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận- h/s nhóm # nhận xét, cuối cùng g/v nhận xét và chuẩn xác kiến thức - Khi h/s các nhóm trả lời g/v có thể đặt các câu hỏi phụ nhằm nâng cao kiến thức cho h/s G chốt - chữa * HDVN: Học sinh về nhà ụn lại cỏc kiến thức đó ụn Người soạn: Nguyễn Thị Huyền