Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Viết Tưởng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Viết Tưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_on_tap_nam_hoc_2019_2020.docx
Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Viết Tưởng
- ÔN TẬP CÔNG DÂN 7 I/ Mục tiêu cần đạt. - Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I. - Xử lý được các tình huống để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. - Có ý thức tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội qua các phẩm chất đã học. - Hiểu được tầm quan trọng của môn học. III/ Chuẩn bị: 1.GV: - Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7. - Tình huống, tấm gương. - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to. 2. HS: SGK, III/ Các hoạt động dạy - học. 1. Ổn định tổ chức (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra trong quá trình dạy. 3. Bài mới: Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I (35ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ?Nhắc lại các chủ đề đạo - Học sinh nhắc lại nội dung * Các chủ đề đã học đức tương ứng với các đã học: có 8 chủ đề đạo đức bài đã học? đã học ở lớp 7. - Học sinh kể các bài tương 1. Chủ đề 1: Sống cần ? Kể các bài có trong chủ ứng. kiệm liêm chính, chí đề cần kiệm, liêm chính? - Sống giản dị. công vô tư. (8ph) ? Sống giản dị là gì? - Là sống phù hợp với điều Bài: Sống giản dị. Ý nghĩa của sống giản dị kiện gia đình, bản thân và xã đối với mỗi người? hội. - Tạo nên sự kính trọng, gần Giáo viên: Hướng dẫn gũi của mọi người. học sinh làm bài tập c,đ - Học sinh đọc bài tập. trong sách giáo khoa /6. - Làm và trả lời trước lớp. ? Kể các bài tương ứng - Trung thực. với chủ đề: Sống tự trọng - Tự trọng. 2. Chủ đề 2: Sống tự và tôn trọng người khác? trọng và tôn trọng người ? Trung thực, tự trọng là - Trung thực là tôn trọng lẽ khác. (8ph)
- gì? Cho ví dụ? phải, chân lý.Tự trọng là coi ? Ý nghĩa của trung thực, trọng phẩm giá của mình. tự trọng với mỗi người? - Học sinh tự lấy ví dụ. - Trung thực. - Được sự tin tưởng yêu quí Giáo viên: Hướng dẫn của mọi người. học sinh làm bài tập - Vượt qua mọi khó khăn. - Tự trọng. c,d/8. Giáo viên: Gợi ý cách - Học sinh đọc yêu cầu bài. làm, rút ra bài học, ý ?Kể - Rèn luyện tính trung thực các bài tương ứng với là luôn nói đúng sự thực, chủ đề sống có kỷ luật? dám nhận lỗi và sửa lỗi. ? Đạo đức và kỷ luật là - Đạo đức và kỷ luật. gì? Cho ví dụ? - Đạo đức. 3. Chủ đề 3: Sống có kỷ - Kỷ luật. luật; Bài Đạo đức và kỷ ? Ý nghĩa của đạo đức và - Học sinh dựa vào phần nội luật. (8ph) kỷ luật đối với mỗi con dung đã học trả lời. người? - Vượt qua mọi khó khăn thử ? So sánh sự khác nhau thách. giữa đạo đức và kỷ luật? Thành công trong công việc. Giáo viên: Gợi ý hướng dẫn để học sinh làm. - Học sinh thảo luận nhóm. - Tác dụng của kỷ luật, - Trả lời trước lớp. đạo đức. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài tập b,c. - Học sinh đọc yêu cầu bài. ? Nêu dự định của em về - Làm cá nhân. rèn luyện đạo đức và kỷ - Phần c; Các bạn trong lớp luật? nên cảm thông với Tuấn và ? Kể tên các bài về sống hỗ trợ Tuấn. nhân ái, vị tha? ? Trình bày khái niệm, ý - Yêu thương con người. nghĩa của yêu thương - Tôn sư trọng đạo. con người, tôn sư trọng đạo? - Học sinh dựa vào kiến thức 4. Chủ đề 4: Sống nhân ? Tìm các bài về sống đã học trả lời. ái, vị tha. (8ph) hội nhập? - Các em khác bổ sung. - Tôn sư trọng đạo. ? Ý nghĩa của sống khoan dung, đoàn kết - Khoan dung. tương trợ? - Đoàn kết, tương trợ. - Mọi người sống gần gũi, 5. Chủ đề 5: (8ph)
- Giáo viên: Cho học sinh thân thiện. - Sống hội nhập. làm các bài tập c,d. - Tạo mối quan hệ tốt đẹp. - Đoàn kết, tương trợ. - Hướng dẫn để học sinh - Khoan dung. làm. - Rút ra ý nghĩa sau các - Học sinh làm bài tập theo bài tập. hướng dẫn. ? Ngoài các chủ đề trên còn chủ đề gì nữa? - Sống có văn hóa. Giáo viên: Yêu cầu học - Sống chủ động. sinh tìm hiểu thêm về - Học sinh tìm các bài tương các chủ đề trên. ứng. 4. Củng cố và luyện tập (8ph) - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Cách rèn luyện các phẩm chất trên Phần I : Trắc nghiệm Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? 1, Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. 2, Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên. 3, Gia đình dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. Câu 2 :Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống cho hoàn thiện khái niệm sau : Trung thực là luôn luôn tôn trọng......................, tôn trọng...............,..................; sống ngay thẳng,.................và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Phần II : Tự luận Câu 1: Sống giản dị là gì? Sống giản dị có ý nghĩa gì? Câu 2 : Thế nào là yêu thương con người? Hãy kể những việc làm của em thể hiện tình yêu giúp đỡ mọi người. Câu 3 : Thế nào là tôn sư trọng đạo ? * Hướng dẫn học ở nhà (1ph) - Học các nội dung ôn tập. - Sưu tầm câu nói, tấm gương về phẩm chất đạo đức trên. - Chuẩn bị tốt kiến thức làm bài kiểm tra được tốt hơn Hiệu trưởng Ngày soạn: 18/2/2020. Giáo viên soạn Nguyễn Viết tưởng