Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Từ vuông góc đến song song - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Từ vuông góc đến song song - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_11_tu_vuong_goc_den_song_song_ng.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Từ vuông góc đến song song - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 6 Tiết: 11 ND: 23/09/2009 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS hiểu hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau. + HS hiểu được nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại. - Kỹ năng: + Nhận biết hai đường thẳng song song. + Vẽ đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song. + Biết ghi giả thiết, kết luận dưới dạng kí hiệu toán học. + Phát biểu chính xác 3 tính chất. - Thái độ: đo và vẽ chính xác. II- CHUẨN BỊ: - GV: thước đo độ, êke, thước thẳng. - HS: thước đo độ, êke. III-PHƯƠNG PHÁP: luyện tập thực hành, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường - Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song? (5 đ) thẳng a và b sao cho trong các góc - Phát biểu tính chất của hai đường thẳng tạo thành có 1 cặp góc so le trong song song? (5 đ) bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị - Gọi học sinh trả lời. bằng nhau) thì ab. - Học sinh nhận xét, góp ý. - Nếu một đường thẳng cắt hai đường - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chấm thẳng song song thì: điểm học sinh. + Hai góc so le trong bằng - Giáo viên củng cố dấu hiệu nhận biết và nhau. tính chất của hai đường thẳng song song. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 với d. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ. - GV: em hãy vẽ tiếp đường thẳng d’’ song song với d. - GV: hãy nhận xét mối quan hệ giữa d’ và d’’? - HS: d’//d’’ - GV: chúng ta sẽ suy luận để chứng tỏ d’//d’’ d'// d Chúng ta kẻ đường thẳng a sao cho ad. d’//d’’ d'' d - GV: đường thẳng a có vuông góc với d’? vì sao? d'// d - HS: ad’ (tính chất 2) a d - GV: đường thẳng a có vuông góc với d’’’? vì sao? d''// d - HS: ad’’ (tính chất 2) a d - GV: ad’ và ad’’ vậy ta suy ra điều gì? - HS: d’//d’’ (theo tính chất 1) - Vậy viết ký hiệu tính chất này như thế nào? d'// d - HS: d’//d’’ d'' d - GV: vậy em nào phát biểu được tính chất Tính chất 3: Hai đường thẳng phân 3? biệt cùng song song với một đường - HS: Hai đường thẳng phân biệt cùng song thẳng thứ 3 thì chúng song song với song với một đường thẳng thứ 3 thì chúng nhau. song song với nhau. - GV: Khi đó ba đường thẳng d, d’, d’’ vuông góc với nhau từng đôi một ta nói ba đường thẳng vuông góc và ký hiệu là d//d’//d’’. 4. Củng cố và luyện tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu lại 3 tính chất? Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly