Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Tổng ba góc của một tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Tổng ba góc của một tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_19_tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Tổng ba góc của một tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 10 Tiết: 19 ND: 21/10/2009 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (2) I- MỤC TIÊU: Như tiết học trước. II- CHUẨN BỊ: - GV: thước đo độ, một tam giác bằng giấy, kéo cắt. - HS: thước đo độ, êke. III-PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy phát biểu định lý về tổng ba Tổng ba góc của một tam giác bằng góc của một tam giác? (2 đ) 1800. - GV: em hãy tính số đo x trong các tam giác sau: a) (4 đ) a) 620+ 400+ x = 1800 (tổng ba góc của một tam giác) b) (4 đ) 1020+ x = 1800 x =1800 - 1020 x = 780 - GV: em hãy nhận xét xem bạn phát biểu định lý đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra chổ sai? b) 900+ 350+ x = 1800 (tổng ba góc - GV: em hãy nhận xét xem bạn tìm x như của một tam giác) vậy đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra 1230+ x = 1800 chổ sai và sửa chữa dùm bạn? x =1800 - 1250 - HS nhận xét, GV nhận xét. x = 550 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 - GV: BCˆx được gọi là góc ngoài của ABC tại đỉnh C. Các góc A, B, C gọi là các góc trong của tam giác. - GV: Vậy góc như thế nào thì được gọi là góc ngoài của một tam giác? - HS: là góc kề bù với một góc trong của tam giác. - GV: hãy cho biết Aˆ Bˆ Cˆ bằng bao Định nghĩa: SGK/107. nhiêu độ? - HS: Aˆ Bˆ Cˆ 1800 . - GV: vì sao? - HS: tổng ba góc trong của ABC. - GV: vậy ta suy ra Aˆ Bˆ bằng gì? ? 4 0 - HS: Aˆ Bˆ 1800 Cˆ Tổng ba góc của ABC bằng 180 ˆ ˆ 0 ˆ - GV: mà BCˆx quan hệ như thế nào với nên A B 180 C góc C? (1) ˆ ˆ - HS: hai góc kề bù. Mặt khác BCx và C là hai góc kề bù ˆ 0 ˆ - GV: vậy BCˆx cộng với góc C bằng bao nên BCx 180 C (2) ˆ ˆ ˆ nhiêu? Từ (1) và (2) suy ra BCx A B - HS: 1800. Định lý: Mỗi góc ngoài của một tam - GV: vậy BCˆx suy ra được tính như thế giác bằng tổng hai góc trong không nào? kề với nó. - HS: BCˆx 1800 Cˆ - GV: từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì? - HS: BCˆx Aˆ Bˆ . - GV: vậy em nhận xét như thế nào vầ góc ngoài của tam giác tại C? - HS: bằng tổng của góc A và góc B. - GV: vậy em phát biểu định lý về góc ngoài của một tam giác như thế nào? 4,. Củng cố và luyện tập: - GV: phát biểu định lý về tam giác vuông? Bài tập 1: (hình 50, 51) - HS: trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. - GV: thế nào là một góc ngoài của tam giác? - HS: góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác đó. x =1800 - 400 - GV: phát biểu định lý về góc ngoài của x = 1400 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly