Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 4 trang thungat 29/10/2022 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_20_luyen_tap_nguyen_thi_bich_ly.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 10 Tiết: 20 ND: 21/10/2009 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Học sinh được củng cố định lý tổng ba góc trong một tam giác, góc ngoài của một tam giác. + Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác vào tam giác vuông. - Kỹ năng: + Vận dụng các định lý vào tính số đo góc. - Thái độ: Trình bày rõ ràng, mạch lạc. II- CHUẨN BỊ: - GV: thước đo độ, êke, bảng phụ bài tập 6. - HS: thước đo độ, êke, ôn định lý tổng ba góc của một tam giác. III-PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy phát biểu định lý về tổng ba 1. Sửa Bài tập cũ: góc của một tam giác? (2 đ) Bài tập 2: - HS: tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. - Áp dụng sửa bài tập 2 (8 đ) - GV: em hãy nhận xét xem bạn phát biểu định lý đúng hay sai? - GV: vì sao Aˆ Bˆ Cˆ 1800 ? Theo định lý tổng ba góc của một - HS: tổng ba góc của ABC tam giác ta có: Aˆ Bˆ Cˆ 1800 - GV: vậy tính được  Â= 70 0 là đúng hay Â+ 800+300=1800 sai?  = 700 - GV” vì sao Aˆ Aˆ ? 1 2 Vì AD là tia phân giác của góc A - HS: vì AD là tia phân giác của Â. nên: ˆ - GV: D2 là góc ngoài của tam giác nào? ˆ 0 ˆ ˆ A 70 0 Dˆ A1 A2 35 - HS: 2 là góc ngoài của ADB tại D nên 2 2 Dˆ Aˆ Bˆ 800 350 1150 ˆ 2 1 Vì D2 là góc ngoài của ADB tại D - GV: em hãy nhận xét xem bạn tìm x nên: như vậy đúng hay sai? Nếu sai em hãy ˆ ˆ ˆ 0 0 0 D2 A1 B 80 35 115 chỉ ra chổ sai và sửa chữa dùm bạn? ˆ ˆ Vì D1 và D2 là hai góc kề bù nên: - HS nhận xét, GV nhận xét. ˆ ˆ 0 D1 D2 180 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 ˆ 0 0 0 nhiêu độ? M 1 180 150 30 Mˆ Mˆ 900 ˆ ˆ ˆ - HS: 1 2 . Mà M 1 M 2 MNP ˆ 0 0 - GV: muốn tính M1 thì dựa vào tam giác 30 x 90 0 0 nào? x 90 30 0 - HS: MNI. x 60 ˆ - GV: vậy tính được M 1 bằng bao nhiêu độ? ˆ 0 0 0 - HS: M 1 180 150 30 . - GV:vậy em nào có thể tính được số đo của x? - HS: 300 x 900 x 900 300 x 600 - GV: em hãy cho biết số đo x của góc HBK có là số đo của một góc tam giác nào không? - HS: không có tam giác nào có một góc là góc HBK . - GV: vậy ta không thể vận dụng định lý tổng ban góc trong một tam giác để tính Do x là số đo góc ngoài của BEK 0 x được. Em xem x xó thể là số đo của tại B nên: x Kˆ Eˆ 90 Eˆ một góc ngoài của tam giác nào không? Mà AHE vuông tại H nên: ˆ ˆ 0 - HS: x là số đo góc ngoài của BEK tại B A E 90 0 0 - GV: Vậy số đo của x được tính như thế 55 +Ê x = 90 0 0 nào theo tính chất góc ngoài của tam Ê x = 90 - 55 0 giác? Ê x = 35 0 0 0 - HS: bằng tổng hai góc trong không kề Vậy x = 90 +35 =125 với nó. - GV: vậy x tính như thế nào? Nêu đáp số cụ thể? - HS: x Kˆ Eˆ 900 Eˆ Ê x = 900 - 550 Êx = 350 Vậy x = 900+350=1250 4. Củng cố và luyện tập: - GV: phát biểu định lý tổng ba góc của Bài tập 7: một tam giác khi áp dụng vào tam giác vuông? Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly