Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 21: Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 4 trang thungat 29/10/2022 4140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 21: Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_21_hai_tam_giac_bang_nhau_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 21: Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 11 Tiết: 21 ND: 28/10/2009 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. Hiểu rõ khái niệm đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. - Kỹ năng: + Viết được các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác bằng nhau. + Biết ký hiệu hai tam giác bằng nhau. - Thái độ: Rèn tư duy quan sát, phán đoán, suy luận. II- CHUẨN BỊ: - GV: thước đo độ, thước kẻ có chia khoảng, ?1, ?3 - HS: thước đo độ, thước thẳng. III-PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau? - HS: hai đoạn thẳng bằng nhau là hai Hai đoạn thẳng bằng nhau là hai đoạn thẳng có cùng độ dài. đoạn thẳng có cùng độ dài. - GV: hai góc như thế nào thì được gọi là Hai góc bằng nhau là hai góc cùng hai góc bằng nhau? một số đo độ. - HS: hai góc bằng nhau là hai góc cùng một số đo độ. - GV: hai đoạn thẳng có cùng độ dài gọi là hai đoạn thẳng bằng nhau; hai góc có cùng một số đo độ gọi là hai góc bằng nhau. Vậy hai tam giác như thế nào thì được gọi là hai tam giác bằng nhau. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 AC=MP; BC=NP - GV: vậy theo định nghĩa, em có thể khẳng định hai tam giác này bằng nhau được chưa? ˆ ˆ ˆ ˆ - HS: chưa thể khẳng định hai tam giác a) ta có A M ;C N này bằng nhau vì còn thiếu một yếu tố về nên 1800 (Aˆ Cˆ) 1800 (Mˆ Nˆ ) góc. Bˆ Pˆ - GV: vậy cần thêm điều kiện gì nữa để Vậy ABC= MNP vì: hai tam giác này bằng nhau theo định Aˆ Mˆ AB=MN nghĩa? Bˆ Nˆ AC=MP - HS: cần chứng minh Bˆ Pˆ Cˆ Pˆ BC=NP - GV: cho học sinh nêu cách chứng minh b) Đỉnh tương ứng với A là M Bˆ Pˆ Góc tương ứng với Nˆ là Bˆ - GV: đỉnh nào là đỉnh tương ứng với Cạnh tương ứng với AC là MP đỉnh A? c) ACB= MPN - HS: M. AC=MP - GV: góc nào là góc tương ứng với góc Bˆ Nˆ N? ? 3 - HS: Bˆ - GV:cạnh nào tương ứng với cạnh AC? - HS: MP. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm câu c. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên vẽ hình lên bảng. - GV: em hãy cho biết hai tam giác nào bằng nhau, ghi đúng ký hiệu? - HS: ABC = DEF - GV: hai tam giác này bằng nhau thì Do ABC = DEF nên: theo định nghĩa ta phải có điều gì? Dˆ Aˆ (hai góc tương ứng) - HS: các cạnh tương ứng bằng nhau và Dˆ 1800 (Bˆ Cˆ) các góc tương ứng bằng nhau Dˆ 1800 1200 - GV: vậy Dˆ được tính như thế nào? Dˆ 600 - HS: Dˆ Aˆ =600 Vì ABC = DEF nên: - GV: Vậy cạnh BC được tính như thế BC = EF = 3 (hai cạnh tương ứng) nào? - HS: BC = EF = 3 (hai cạnh tương ứng) Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly