Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 3 trang thungat 29/10/2022 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_22_luyen_tap_nguyen_thi_bich_ly.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần:11 Tiết: 22 ND:28/10/2009 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau. + Viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau. - Kỹ năng: + Viết đúng ký hiệu hai tam giác bằng nhau. + Viết đúng các cạnh tương ứng và các góc tương ứng. - Thái độ: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, viết đúng các ký hiệu. II- CHUẨN BỊ: - GV: thước đo độ, êke. - HS: thước đo độ, êke, ôn định nghĩa hai tam giác bằng nhau. III-PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: 1. Sửa Bài tập cũ: - GV:Em hãy phát biểu thế nào là hai tam giác bằng nhau? (2 đ) - GV: áp dụng sửa bài tập 11 (8 đ) Bài tập 11: - Giáo viên cho học sinh phát biểu định ABC= HIK nghĩa hai tam giác bằng nhau trước. Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh - GV: em hãy nhận xét xem bạn phát IK biểu định lý đúng hay sai? Góc tương ứng với Hˆ là Â. - GV: nhận xét lý thuyết và cho học sinh Các cạnh tương ứng bằng nhau là: làm bài tập. AB = HI - GV: em hãy kiểm tra xem bạn làm như AC = HK thế đúng hay sai? Nếu sai hãy chỉ ra chổ BC = IK sai và chữa sai cho bạn? Các góc tương ứng bằng nhau là: - Học sinh nhận xét bài làm của bạn và Aˆ Hˆ góp ý bổ sung. Bˆ Iˆ - Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm của Cˆ Kˆ học sinh để chấm điểm. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 4,. Củng cố và luyện tập: Bài tập 14: - Học sinh đọc đề bài. - GV: đây là dạng toán viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác khi biết một cạnh tương ứng và một góc tương ứng. - GV: đề bài đã cho các yếu tố nào bằng nhau? - HS: AB = KI và Bˆ Kˆ - GV: vậy đỉnh nào là đỉnh tương ứng với đỉnh B? - HS: đỉnh K là đỉnh tương ứng với đỉnh B. - GV: mà AB = KI vậy đỉnh nào là đỉnh tương ứng với đỉnh A? - HS: đỉnh I. - GV: Vậy ta có được hai cặp đỉnh tương ứng nên suy ra cách viết hai tam giác bằng nhau như thế nào? - HS: ABC = IKH ABC = IKH 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Ký hiệu hai tam giác bằng nhau. - Xem lại bài tập 12, 13, 14 đã làm hôm nay. - Xem lại cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của tam giác (đã biết cách vẽ ở lớp 6). - Xem trước trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. - Chuẩn bị thước đo độ, compa, thước đo độ dài đoạn thẳng. V- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly