Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 4 trang thungat 29/10/2022 2040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_26_truong_hop_bang_nhau_thu_hai.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 13 Tiết: 26 ND:11/11/2009 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: +Học sinh biết được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh. +Biết vẽ một tam giác biết độ dài của 2 cạnh và góc xen giữa của nó. - Kỹ năng: +Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc - cạnh. +Tìm các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau dựa vào trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. - Thái độ: +Giáo dục học sinh cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày bài giải toán. II- CHUẨN BỊ: - GV: Thước đo độ, thước thẳng đo độ dài, compa. - HS: Thước đo độ, thước thẳng đo độ dài, compa. III-PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề. IV-TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy phát biểu thế nào là hai Hai tam giác bằng nhau là hai tam tam giác bằng nhau? (4 đ) giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng - GV: Phát biểu trường hợp bằng nhau nhau. thứ nhất của hai tam giác? (6 đ) Nếu ba cạnh của tam giác này - Giáo viên gọi học sinh phát biểu bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai - GV: em hãy nhận xét xem bạn trả lời tam giác đó bằng nhau. như vậy đúng hay sai? - Học sinh nhận xét. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 - GV: vậy ABC có bằng A’B’C’ không? Vì sao? - HS: bằng nhau theo trường hợp c.c.c - GV: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào với nhau? - GV: nhắc lại tính chất Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh - GV: hướng dẫn học sinh vẽ hình và góc xen giữa của tam giác kia thì - GV: theo các em thì hai tam giác trên hai tam giác đó bằng nhau. hình có bằng nhau không? - GV: chứng minh hai tam giác này bằng ? 2 nhau bằng cách nào? - HS: Xét ABC và ADC ta có: BC = DC (gt) AC là cạnh chung. ACˆ B ACˆ D (gt) - GV: hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? Xét ABC và ADC ta có: - HS: ABC = ADC (c.g.c) BC = DC (gt) AC là cạnh chung. ˆ ˆ - GV:vẽ hình lên bảng. ACB ACD (gt) - GV: đậy là các tam giác gì? Do đó ABC = ADC (c.g.c) - HS: tam giác vuông 3. Hệ quả: - GV: hai tam giác này có các yếu tố nào bằng nhau? - HS: AB=DF, AC=DE, Aˆ Dˆ 900 - GV: vậy ABC = DFE? Trường hợp nào? - HS: bằng nhau trường hợp c.g.c. - Cho học sinh phát biểu hệ quả. Nếu hai cạnh của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly