Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_28_truong_hop_bang_nhau_thu_ba_c.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần:14 Tiết: 28 ND: 23/11/2009 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH – GÓC(G.C.G) I- MỤC TIÊU: - Kiến thức:+Học sinh biết được trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh-góc và hai hệ quả. - Kỹ năng: +Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. +Tìm các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau dựa vào trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc. - Thái độ: +Phát triển tư duy suy luận. II- CHUẨN BỊ: - GV: Thước đo độ, thước thẳng đo độ dài, compa, bảng phụ ?2 - HS: Thước đo độ, thước thẳng đo độ dài, compa. III - PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy phát biểu thế nào là hai Hai tam giác bằng nhau là hai tam tam giác bằng nhau? (4 đ) giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng - GV: Phát biểu trường hợp bằng nhau nhau. thứ nhất của hai tam giác? (3 đ) Nếu ba cạnh của tam giác này - GV: Phát biểu trường hợp bằng nhau bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai thứ hai của hai tam giác? (3 đ) tam giác đó bằng nhau. - Giáo viên gọi học sinh phát biểu Nếu hai cạnh và một góc xen giữa - GV: em hãy nhận xét xem bạn trả lời của tam giác này bằng hai và một như vậy đúng hay sai? góc xen giữa của tam giác kia thì hai - Học sinh nhận xét. tam giác đó bằng nhau. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 - HS: AB = A’B’ - GV: vậy ABC có bằng A’B’C’ Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc không? Vì sao? kề của tam giác này bằng một cạnh - HS: bằng nhau theo trường hợp c.g.c và hai góc kề của tam giác kia thì hai - GV: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác đó bằng nhau. tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó ? 2 như thế nào với nhau? - GV: nhắc lại tính chất - GV: hướng dẫn học sinh vẽ hình - GV: theo các em thì trên hình có hai tam giác nào bằng nhau không? - GV: chứng minh hai tam giác đó bằng nhau bằng cách nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trong thời gian 3 phút, chỉ nêu ký hiệu hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào rồi trình bày giải thích vì sao? ABD = CDB (g.c.g) - HS: Xét ABD và CDB ta có: ABˆ D CDˆ B (gt) BD là cạnh chung. ADˆ B CBˆ D (gt) - GV: hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? - HS: ABD = CDB (g.c.g) - HS: Xét EOF và GOH EOF = GOH (g.c.g) ta có: Gˆ Fˆ (gt) EF = GH (gt) Gˆ Fˆ (gt) EF//GH Eˆ Hˆ Nên EOF = GOH (g.c.g) - HS: Xét EOF và GOH ta có: Â Ê (gt) EF = AC (gt) ABC = EDF (g.c.g) Cˆ Fˆ (gt) EF//GH Eˆ Hˆ 3. Hệ quả: ABC = EDF (g.c.g) - Giáo viên dựa vào phần bài tập trên đề Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 4,. Củng cố và luyện tập: - GV: các em thấy muốn chứng minh hai tam giác bằng nhau có mấy trường hợp? Các trường hợp bằng nhau của tam - HS: 3 giác: - GV: em hãy nêu ba trường hợp bằng - TH1: c.c.c nhau của hai tam giác? - TH2: c.g.c - HS: TH1: c.c.c - TH3: g.c.g TH2: c.g.c TH3: g.c.g 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc các bước vẽ một tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề. - Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ ba g.c.g của tam giác. - Phát biểu hệ quả áp dụng vào tam giác vuông cho trường hợp bằng nhau g.c.g - Xem lại cách chứng minh hệ quả 2. - Làm bài tập 33, 34, 35 SGK - Chuẩn bị thước đo độ, compa, êke. - Chuẩn bị bài tập ở SGK phần luyện tập III- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly