Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_3_hai_duong_thang_vuong_goc_nguy.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trương THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 2 Tiết: 3 ND: 28/08/2009 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔ NG GÓC I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS nắm được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. + Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. + Thừa nhận tính chất có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuôâng góc với một đường thẳng cho trước. - Kỹ năng: + Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. + Dùng thước thẳng và êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình. II- CHUẨN BỊ: - GV: thước đo độ, thước thẳng, êke, 1 tờ giấy trắng A4 - HS: thước đo độ, thước thẳng, êke. III-PHƯƠNG PHÁP: -Thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. a) Vẽ hình. (4 đ) b) Tính số đo các góc không phải góc bẹt. (6 đ) - GV gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - GV cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và góp ý bổ sung. Do Ô2 và Ô4 là hai góc đối đỉnh nên theo 0 tính chất của hai góc đối đỉnh ta có: - GV: vì sao Ô2 = Ô4 = 90 ? 0 - HS: hai góc đối đỉnh. Ô2 = Ô4 = 90 . 0 Do Ô và Ô là hai góc kề bù nên ta có: - GV: vì sao Ô1 + Ô2 = 180 ? 1 2 0 - HS: hai góc kề bù. Ô1 + Ô2 = 180 . 0 - GV cho học sinh nhắc lại tính chất của Ô1 = 180 –- Ô2 0 0 hai góc đối đỉnh. Ô1 = 180 - 90 0 - GV chốt lại tính chất. Ô1 = 90 . Vì Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh nên ta có: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trương THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 hợp? Là những trường hợp nào? - HS chia làm 2 trường hợp: + Điểm O thuộc đường thẳng a. + Điểm O không thuộc đường thẳng a. GV vẽ từng trường hợp và hướng dẫn học sinh cách vẽ hình. - GV: em vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a? - HS: chỉ vẽ được một đường. - Học sinh phát biểu tính chất. - GV nêu tính chất như ở SGK. - GV vẽ hình lên bảng và cho học sinh quan sát hình vẽ. - GV: đường thẳng d có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng AB? Tính chất: có một và chỉ một đường - HS: d vuông góc với AB. thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với - GV: vuông góc tại đâu? đường thẳng a cho trước. - HS: I. 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: - GV: điểm I là gì của AB? - HS: trung điểm của AB. - GV: khi đó d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng như thế nào? - GV: có thể định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó. Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Chú ý: Khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta nói A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy. 4.Củng cố và luyện tập: - GV: thế nào là đường trung trực của của một đoạn thẳng? Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly