Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ 1 - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 4 trang thungat 29/10/2022 2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ 1 - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_32_on_tap_hoc_ky_1_nguyen_thi_bi.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ 1 - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 17 Tiết: 32 ND: 09/12/2009 ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (2) I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Hệ thống hoá kiến thức về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, song song và quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. + Định lý tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác. + Các trường hợp bằng nhau của tam giác - Kỹ năng: +Vẽ hình, tính số đo góc. +Chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Thái độ: +Giáo dục học sinh chính xác khi vẽ hình, suy luận. II- CHUẨN BỊ: - GV: Thước đo độ, êke, compa - HS: Thước đo độ, êke, compa. III-PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình ôn lại lý thuyết phần bài mới. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - Giáo viên gọi học sinh lên bảng phát biểu: A - Lý thuyết: - GV: em hãy phát biểu tính chất hai a) Tính chất 1: đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba? (5 đ) - HS: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. - GV: em hãy vẽ hình và viết ký hiệu thể hiện tính chất này? (5 đ) a  c  ab - Học sinh nhận xét. b  c - GV: em hãy phát biểu tính chất một b) Tính chất 2: đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song? (5 đ) - HS: nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. Giáo Viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 BÂC 800 BÂC 800 - HS: BAˆD 400 BAˆD 400 2 2 2 2 ˆ ˆ 0 - GV: tam giác ABH vuông tại H nên tổng Vì ABH vuông tại H nên A1 B 90 góc A1 với góc B bằng bao nhiêu? ˆ ˆ 0 - HS: Vì ABH vuông tại H nên A1 B 90 - GV: vậy tính góc A1 như thế nào? ˆ 0 ˆ 0 0 0 Aˆ 900 Bˆ 900 700 200 - HS: A1 90 B 90 70 20 1 ˆ 0 0 - GV: tổng góc A1 và góc A2 bằng góc Vì A1 Â2 BÂD nên 20 Â2 40 0 0 0 nào? Suy ra Â2 40 20 20 ˆ 0 - HS: A1 Â2 BÂD Vậy HÂD = 20 . - GV: vậy số đo góc A 2 được tính như thế c) Xét ADH vuông tại H nên ˆ ˆ 0 nào? A2 ADH 90 0 0 0 0 0 0 ˆ 0 - HS: 20 Â2 40 Â2 40 20 20 20 ADH 90 GV: tam giác ACH vuông tại H nên tổng ADˆH 900 200 700 ˆ 0 góc A2 với góc ADH bằng bao nhiêu? Vậy ADH 70 - HS: Vì ABH vuông tại H nên ˆ ˆ 0 A2 ADH 90 - GV: vậy tính góc ADH tính như thế nào? - HS: 200 ADˆH 900 ADˆH 900 200 700 4. Củng cố và luyện tập: - GV ghi đề: cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ tia phân giác AM của góc A sao cho M thuộc BC. Chứng minh: a) M là trung điểm của BC. b) AM vuông góc với BC - GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình. - GV: em nào viết được GT – KL của bài ABC, AB = AC toán? GT AM là tia phân giác của  - HoÏc sinh viết GT – KL. M là trung điểm của BC - GV: bạn viết GT- KL đúng hay chưa? KL AM  BC - Học sinh nhận xét. Giải: - GV: muốn chứng minh M là trung điểm a) Xét ABM và ACM ta có: BC ta chứng minh điều gì? AB = AC (gt) - HS: chứng minh MB = MC. BÂM = CÂM (gt) - GV: vậy ta cần chứng minh hai tam giác AM là cạnh chung. nào bằng nhau? Do đó ABM = ACM (c.g.c) - HS: chứng minh ABM = ACM Suy ra MB = MC nên M là trung điểm Giáo Viên: Nguyễn Thị Bích Ly