Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_36_luyen_tap_nguyen_thi_bich_ly.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 20 Tiết: 36 ND: 06/01/2010 LUYỆN TẬP (4) I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố tính chất về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Kỹ năng: + Nhận biết hai tam giác bằng nhau. + Chứng minh hai tam giác bằng nhau. . + Vẽ hình, trình bày lời giải bài toán hình học. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II- CHUẨN BỊ: - GV: Thước đo độ, êke, compa. - HS: Thước đo độ, êke, compa. III-PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy cho biết có tất cả mấy 1. Sửa Bài tập cũ: trường hợp bằng nhau của tam giác Các trường hợp bằng nhau của tam thường? (5đ) giác thường: - HS: có 3 trường hợp bằng nhau là: + cạnh - cạnh - cạnh. + cạnh - cạnh - cạnh. + cạnh - góc - cạnh. + cạnh - góc - cạnh. + góc - cạnh - góc. + góc - cạnh - góc. Các trường hợp bằng nhau của tam - GV: em hãy cho biết có tất cả mấy giác vuông: trường hợp bằng nhau của tam giác + 2 cạnh góc vuông tương ứng vuông? (5đ) bằng nhau. - HS: có 3 trường hợp bằng nhau là: + cạnh góc vuông - 1 góc + 2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhọn. nhau. + cạnh huyền - 1 góc nhọn + cạnh góc vuông - 1 góc nhọn. + cạnh huyền - 1 góc nhọn - GV: em hãy nhận xét xem bạn trả lời chính xác chưa? - Học sinh nhận xét Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 b) M là trung điểm của BC. c) AMBC. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của bài toán. - GV: em hãy cho biết bạn vẽ hình và viết GT-KL của bài toán đúng chưa? GT ABM = ACM. ˆ ˆ - GV: vì ABM = ACM nên ta suy ra a)AB =AC, B C điều gì? KL b) M là trung điểm của - HS: các cạnh tương ứng bằng nhau và BC. các góc tương ứng bằng nhau. c) AMBC. - GV: muốn chứng minh M là trung điểm a) Vì ABM = ACM (gt) của BC ta cần chứng minh điều gì? nên ta suy ra: - HS: chứng minh MB=MC AB = AC (2 cạnh tương ứng) Và Bˆ Cˆ (2 góc tương ứng) - GV: muốn chứng minh AMBC ta cần b) Vì ABM = ACM nên MB = MC (2 cạnh chứng minh điều gì? tương ứng) tức là M là trung điểm của đoạn - HS: chứng minh AMˆ B 900 hoặc AMˆ C 900 thẳng BC. c) Vì ABM = ACM nên AMˆB AMˆC (2 góc tương ứng) BMˆC 1800 suy ra AMˆB AMˆC 900 2 2 Vậy AMBC. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác thường và 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (3 hệ quả). - Xem kỹ các bài tập đã làm hôm nay. - Mang thước đo độ, compa, êke. - Chuẩn bị tiết sau xem trước định nghĩa tam giác cân. V- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly