Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Định lý Phythagores - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Định lý Phythagores - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_37_dinh_ly_phythagores_nguyen_th.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Định lý Phythagores - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 22 Tiết: 37 ND: 20/01/2010 ĐỊNH LÝ PHYTHAGORES I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Học sinh hiểu mối quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông. + Phát biểu đúng định lý Phythagores thuận và đảo. - Kỹ năng: + Vận dụng định lý Phythagores để tính số đo một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh còn lại. + Vận dụng định lý Phythagores đảo để kiểm tra xem một tam giác có phải là tam giác vuông hay không. - Thái độ: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, viết đúng các ký hiệu. II- CHUẨN BỊ: - GV: Thước đo độ, êke, compa, hình vẽ 121, 122. - HS: Thước đo độ, êke, compa. III-PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - GV: thế nào là một tam giác cân? Tam giác cân là tam giác có hai cạnh Phát biểu các định lý về tam giác bằng nhau. cân? (6 đ) Muốn chứng minh một tam giác là - GV: em hãy cho biết muốn chứng minh cân ta có 2 cách: chứng minh tam một tam giác là tam giác cân ta có giác đó có hai cạnh bằng nhau hoặc những cách chứng minh nào? có hai góc bằng nhau. (4 đ) Tam giác đều là tam giác có ba cạnh - GV: gọi HS1 trả lời. bằng nhau - GV: thế nào là một tam giác đều? (2 Muốn chứng minh một tam giác là đ) em hãy cho biết muốn chứng minh tam giác đều ta có thể chứng minh: một tam giác là tam giác đều ta có + Tam giác đó có 3 cạnh bằng những cách chứng minh nào? (8 đ) nhau. - GV: gọi HS2 trả lời. + Tam giác đó có 3 góc bằng nhau - Giáo viên gọc học sinh nhận xét. + Tam giác cân có một góc bằng 0 - Giáo viên nhận xét đánh giá câu trả lời 60 . của học sinh để chấm điểm. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 tại A thì ta suy ra được điều gì? - HS: BC2 = AB2 + AC2 - Giáo viên đưa ra hình vẽ ?3 và gọi 2 học BC2 = AB2 + AC2 sinh lên bảng làm ?3 a) ABC vuông tại A nên áp dụng định lý Phythagores ta được: BC2 = AB2 + AC2 102 = x2 + 82 x2 = 102 - 82 x2 = 36 x = 6 b) tương tự, áp dụng định lý Phythagores vào tam giác DEF ta - Giáo viên gọi học sinh nhận xét và góp ý được: bài làm. EF2 = DE2 + DF2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm x2 = 12 + 12 của học sinh và chấm điểm. x2 = 2 x = 2 2. Định lý Phythagores đảo: - GV: khi tam giác vuông thì bình phương ?4 cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Vậy nếu đảo ngược lại, một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó có vuông hay không? BÂC=900 - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình và Định lý: nếu một tam giác có bình đo góc C. phương một cạnh bằng tổng bình - Học sinh rút ra nhận xét và phát biểu phương của hai cạnh còn lại thì tam định lý đảo. giác đó là tam giác vuông. 4. Củng cố và luyện tập: - GV: em hãy phát biểu định lý Phythagores? - Giáo viên đưa hình vẽ lên bảng và cho học sinh thảo luận nhóm, vận dụng định lý Bài tập 53: Phythagores để giải bài toán tìm x. Aùp dụng định lý Phythegores vào các - Thời gian hoàn thành bài tập này của các tam giác vuông đã cho ta được: nhóm là 4 phút. a) x2 = 52 + 122 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly