Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 5 trang thungat 29/10/2022 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_47_quan_he_giua_goc_va_canh_tron.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC 1. Kiến thức: - Bất đẳng thức tam giác. - Quan hệ giữa các góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, giữa đường xiên với hình chiếu. - Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. - Tính chất các đường đồng quy trong một tam giác. 2. Kỹ năng: - Biết so sánh độ dài các cạnh, các góc trong một tam giác. - So sánh các đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm đến một đường thẳng. - So sánh các cạnh trong một tam giác. - Nhận biết tính chất các đường trung tuyến, trung trực, phân giác, đường cao của một tam giác. 3. Thái độ: - Vận dụng toán học vào giải toán thực tế. - Hình thành suy luận có căn cứ. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 - GV: đối diện với cạnh AC là góc nào? - HS: Bˆ - GV: đối diện với cạnh AB là góc nào? - HS: Cˆ - GV: các em quan sát hình vẽ thấy trong 2 góc B và C góc nào lớn hơn? Bˆ Cˆ - HS: Bˆ Cˆ AC > AB - GV: yêu cầu học sinh gấp hình tam giác ABC ?2 để so sánh số đo góc B và góc C. - GV: vậy trong một tam giác, góc đối diện Định lý 1: với cạnh như thế nào thì lớn hơn? Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. - HS: phát biểu định lý 1. - GV: em nào có thể nêu GT và KL của định lý này? - HS: ABC GT AC > AB KL Bˆ Cˆ ABC - GV: dựa vào phần ?2, chúng ta chứng minh GT AC >AB định lý theo cách đó. KL Bˆ Cˆ - GV: trên tia AC em hãy lấy điểm B’ sao cho AB’=AB. Chứng minh: - GV: vì sao điểm B’ nằm giữa A và C? Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB = - HS: vì AB’ < AC AB’. - GV: em kẻ tia phân giác AM của góc A. Vì AB’=AB nên AB’< AC - GV: em nào chứng minh được AMB = Do đó B’ nằm giữa A và C. AMB’? Gọi AM là tia phân giác của góc A. - HS: AB = AB’ (cách lấy điểm B’) Xét AMB và AMB’ ta có: MAˆB MAˆB'( do AM là tia phân giác góc AB = AB’ (cách lấy điểm B’) A) MAˆ B MAˆ B' ( do AM là tia phân giác AM là cạnh chung góc A) Do đó AMB = AMB’ (c.g.c) AM là cạnh chung - GV: suy ra Bˆ bằng với góc nào? Do đó AMB = AMB’ (c.g.c) - HS: Bˆ ABˆ' M Suy ra Bˆ ABˆ 'M (1) - GV: mà ABˆ 'M là góc ngoài của tam giác Mà ABˆ 'M là góc ngoài của B’MC nên: nào? ABˆ 'M Cˆ (2) - HS: Mà ABˆ 'M là góc ngoài của B’MC Từ (1) và (2) suy ra Bˆ Cˆ - GV: em nào nhắc lại định lý góc ngoài của một tam giác? - HS: góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  3. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Giáo viên gọi học sinh làm bài tập 1 và 2 lớn hơn thì lớn hơn) - 2 học sinh lên bảng làm, các em còn lại Bài tập 2: làm vào vở. Vì 450 < 550 < 800 - GV: em hãy nhận xét xem bài làm của Nên Bˆ Cˆ Aˆ 2 bạn đúng hay chưa? AC < AB < BC (cạnh đối diện với - Học sinh nhận xét bài làm. góc lớn hơn thì lớn hơn) - Giáo viên nhận xét, củng cố 2 định lý. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc 2 định lý về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Chứng minh định lý 1. - Xem lại các bài tập 1, 2 đã làm. - Làm bài tập 3 SGK/57 - Chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập. - Chuẩn bị thước đo độ, compa. V- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly