Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 4 trang thungat 29/10/2022 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_51_quan_he_giua_ba_canh_cua_mot.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 29 Tiết: 51 ND: 24/03/2010 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Học sinh nắm được định lý về quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác (bất đẳng thức tam giác). + Nắm vững cách chứng minh định lý dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác. - Kỹ năng: + Học sinh biết chuyển một định lý thành một bài toán và ngược lại. + Biết biến đổi bất đẳng thức tam giác để suy ra được hệ quả. + Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán. - Thái độ: Biết suy luận logíc để chứng minh. II- CHUẨN BỊ: - GV: compa, êke, đo góc, thước thẳng đo độ dài. - HS: compa, êke, đo góc, thước thẳng đo độ dài. III -PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. IV/ TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy vẽ tam giác ABC có AC=2cm, AC=3cm, BC=4cm. (6 đ) - Kẻ đường vuông góc AH lên BC.(2 đ) - So sánh HB và HC.(2 đ) - GV: em hãy nhận xét xem bạn vẽ tam Giải: giác ABC đúng hay sai? HB là hình chiếu của AB, HC là hình - Học sinh nhận xét, góp ý. GV đánh giá. chiếu của AC trên cạnh BC. - GV: gọi học sinh nhắc lại định lý 2. Vì AC>AB (2 cm < 3 cm) - Giáo viên củng cố định lý 2 nên HC< HB (đường xiên lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn) Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 - GV: vậy BCˆD hay ADˆC lớn hơn? lớn hơn thì lớn hơn) - GV: BD bằng tổng hai đoạn thẳng AB + AD > BC nào? Mà AC = AD nên: - HS: BD = AB + AD AB + AC > BC - GV: vậy AB + AD như thế nào so với BC? - HS: AB + AD > BC 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam - GV: mà AC = AD nên suy ra điều gì? giác: - HS: AB + AC > BC AB > BC - AC AB > AC - BC - GV: ta có AB + AC > BC, nếu chuyển AC > AB - BC vế AC thì ta được điều gì? AC > BC - AB - HS: AB > BC - AC BC > AB - AC - GV: tương tự như vậy em hãy chuyển vế BC > AC - AB một số hạng trong bất đẳng thức ta được hệ quả. Hệ quả: trong một tam giác cân, hiệu - GV: trong một tam giác, hiệu độ dài của độ dài của hai cạnh bất kỳ luôn nhỏ 2 cạnh bất kỳ thì như thế nào so với cạnh hơn độ dài cạnh còn lại. còn lại? Nhận xét: - HS: phát biểu hệ quả. - GV: em nào có thể phát biểu kết hợp cả định lý và hệ quả? ?3 - HS: trong một tam giác, tổng hai cạnh Không có tam giác với độ dài ba bất ký luôn lớn hơn cạnh còn lại và hiệu cạnh là 1 cm, 2 cm, 3 cm vì 1 cm + 2 hai cạnh bất kỳ luôn bé hơn cạnh còn lại. cm = 3cm. - GV: vậy theo các em có tam giác nào có độ dài 3 cạnh là 1cm, 2cm và 3cm hay không? Vì sao? - HS: không có tam giác với độ dài ba cạnh là 1 cm, 2 cm, 3 cm vì 1 cm + 2 cm = 3cm. (tổng hai cạnh không lớn hơn cạnh thứ 3) 4. Củng cố và luyện tập: - GV: em hãy phát biểu định lý kết hợp với hệ quả? Bài tập 15: - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận làm a) Không có tam giác nào có độ dài 3 bài tập 15 trong 2 phút, không yêu cầu vẽ cạnh là 2cm; 3cm; 6cm vì 2 + 3 < 6. hình. b) Không có tam giác nào có độ dài 3 - Học sinh trình bày lời giải của nhóm cạnh là 2cm; 4cm; 6cm vì 2 + 4 = 6. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly