Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 54: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 54: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_54_luyen_tap_nguyen_thi_bich_ly.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 54: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 30 Tiết: 54 ND: 31/03/2010 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. - Kỹ năng: + Vận dụng đính lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. + Chứng minh tính chất đường trung tuyến của tam giác cân, tính chất đường trung tuyến của tam giác đều. + Thêm một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, phát triển tư duy suy luận. II- CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, êke, compa. - HS: Thước thẳng, êke, compa, ôn tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. III-PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập 25 (10 đ): học sinh lên bảng 1. Sửa Bài tập cũ: làm. Bài tập 25: Aùp dụng định lý Phythagores vào tam giác vuông ABC ta được: BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 =25 BC = 5 (cm) Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông nên: - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài AB 5 AM (cm) tập để kiểm tra. 2 2 - Giáo viên nêu nhận xét vở bài tập của Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên: 2 2 5 5 học sinh. AG .AM . (cm) - Cho học sinh nhận xét bài làm. 3 3 2 3 5 - Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm Đáp số: AG cm. 3 của học sinh, cho điểm. Giáo Viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 - GV: muốn chứng minh OB=OC ta cần Chứng minh: chứng minh hai tam giác nào bằng a) Xét DEI và DFI, ta có: nhau? DE = DF = 13 cm (gt) - HS: cần chứng minh DEI = DFI DI là cạnh chung - GV: hai tam giác này có những gì bằng IE = IF (gt) nhau? Vậy DEI = DFI (c.c.c) - GV: vậy hai tam giác này bằng nhau OB = OC (hai cạnh tương ứng) theo trường hợp nào? b) Vì DEI = DFI (c/m trên) ˆ ˆ - HS: DEI = DFI (c.c.c) nên DIE DIF (2 góc tương ứng) ˆ ˆ ˆ - GV: vì sao DIˆE DIˆF ? mà DIE DIF EIF EIˆF 1800 - HS: vì DEI = DFI (c/m trên) DIˆE DIˆF 900 - GV: vậy số đo của hai góc này được 2 2 ˆ ˆ tính như thế nào? Vậy DIE và DIF là các góc vuông EIˆF 1800 c) Vì EF = 10 cm và IE = IF nên - HS: DIˆE DIˆF 900 EF 10 2 2 IE IF 5(cm) 2 2 - GV: độ dài đoạn thẳng EI là bao Aùp dụng định lý Pytago vào DEI vuông góc nhiêu? tại I ta được: EF 10 - HS: IE IF 5(cm) DE2 = DI2+EI2 2 2 132 = DI2+52 - GV: DEI là tam giác gì? 169 = DI2+25 - HS: vuông tại I DI2 = 169 - 25 = 144 - GV: vậy để tính độ dài đoạn thẳng DI DI = 12 (cm) ta áp dụng định lý gì? - HS: vận dụng định lý Pytago. - GV: vậy độ dài đoạn thẳng DI bằng bao nhiêu cm? - HS: 12 cm 4,. Củng cố và luyện tập: - GV: gọi học sinh đọc đề Bài tập 29: - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình - Cho học sinh nhận xét hình vẽ. - Giáo viên nhận xét hình vẽ - GV: ABC là tam giác đều nên ta có thể suy ra cân tại A và B được không? Dựa vào kết quả bài tập 26 ta được: - HS: được. ABC là tam giác đều nên cân tại A - GV: theo kết quả bài 26 thì khi ABC BE = CF (1) cân tại A ta suy ra được điều gì? ABC là tam giác đều nên cân tại B - HS: BE = CF CF = AD (2) - GV: khi ABC cân tại B thì ta suy ra Giáo Viên: Nguyễn Thị Bích Ly