Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_56_luyen_tap_nguyen_thi_bich_ly.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 31 Tiết: 56 ND: 07/04/2010 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố nội dung hai định lý về tính chất của một điểm nằm trên tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm cách đều hai cạnh của một góc. - Kỹ năng: + Dựa vào định lý thuận để tính khoảng cách từ một điểm đến hai cạnh của một góc. + Chứng minh một điểm nằm trên tia phân giác của một góc. - Thái độ: Cẩn thận, phát triển tư duy suy luận, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II- CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, êke, compa, đo góc. - HS: Thước thẳng, êke, compa, ôn tính chất tia phân giác của một góc. III-PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - HS1:+ Phát biểu định lý về tính chất của một điểm nằm trên tia phân giác 1. Sửa Bài tập cũ: của một góc? (5 đ) + Một điểm như thế nào thì nằm trên tia phân giác của một góc cho Bài tập 63: trước? (5 đ) Gọi M là giao điểm hai tia phân giác của - HS2: sửa bài tập 63 góc ngoài tại B và C. (10đ) Kẻ MHAB, MKBC, MIAC Vì M nằm trên tia phân giác góc ngoài tại B nên : MH = MK (1) Tương tự, M cũng nằm trên tia phân giác góc ngoài tại C nên: MK = MI (2) Từ (1) và (2) suy ra: MH = MI Vậy M cách đều AB và AC nên M nằm trên tia phân giác của góc BAC - HS nhận xét. GV đánh giá, chấm điểm. Giáo Viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 4,. Củng cố và luyện tập: - GV: cho học sinh đọc đề bài Bài tập 34: - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, các em còn lại vẽ vào vở. - GV: em hãy cho biết GT-KL của bài toán này? xÔy 1800 GT OA = OC, OB = OD a) BC = AD Chứng minh: KL b) IA = IC, IB = ID a) Xét OAD và OCB ta có: c) OI là tia phân giác của OA = OC (gt) xÔy Ô: góc chung - GV: muốn chứng minh BC=AD thì ta OB = OD (gt) cần chứng minh điều gì? Do đó OAD = OCB (c.g.c) - HS: chứng minh OAD = OCB Suy ra AD = BC (hai cạnh tương ứng) - GV: hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp gì? - HS: OAD = OCB (c.g.c) - GV: suy ra điều gì? - HS: Suy ra AD = BC (hai cạnh tương b) Xét IAD và ICB ta có: ứng) OB = OA +AB - GV: Xét IAD và ICB ta có những OD = OC+CD yếu tố nào bằng nhau? Mà OA=OC, OB=OD(gt) ˆ ˆ - GV: vì sao B D ? Nên AB = CD (1) - HS: vì OAD = OCB Bˆ Dˆ (vì OAD = OCB)(2) ˆ ˆ - GV: vì sao OAB OCD ? Vì OAD = OCB (c/m trên) - HS: vì OAD = OCB suy ra:OAˆB OCˆD (hai góc tương ứng) ˆ ˆ - GV: IAD quan hệ thế nào vớiOAB và Mà IAˆD kề bù vớiOAˆB và ICˆB kề bù với OCˆD ˆ ICˆB quan hệ thế nào với OCD ? Nên IAˆD ICˆB (3) - HS: kề bù Từ (1), (2) và (3) suy ra: - GV: vậy IAˆD như thế nào với ICˆB ? IAD = ICB (g.c.g) - HS: IAˆD ICˆB IA = IB và IC = ID - GV: IAD = ICB theo trường hợp c) Xét OIA và OIB ta có: nào? OA=OC (gt) - HS: g.c.g OI là cạnh chung - GV: Xét OIA và OIB ta có điều gì? IA = IB (c/m trên) - HS: OA=OC (gt) Do đó OIA = OIB (c.c.c) OI là cạnh chung suy ra: AOˆI BOˆI hay OI là tia phân IA = IB (c/m trên) giác của góc xOy. - GV: hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? Giáo Viên: Nguyễn Thị Bích Ly